Cập nhật thông tin chi tiết về Binh Pháp Tôn Tử Và 200 Trận Đánh Nổi Tiếng mới nhất trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tôn Tử, tên Vũ (Võ), tự Trường Khanh, không rõ năm sinh năm mất. Sống cùng thời với Khổng Tử (cuối thời Xuân Thu: năm 551-479 trước Công Nguyên), người Lạc An, nước Tề (nay là huyện Huệ Dân, tỉnh Sơn Đông), được coi là nhà lý luận quân sự nổi bật nhất thời cổ đại Trung Quốc.
Binh pháp Tôn tử là tác phẩm lý luận quân sự sớm nhất và xuất sắc nhất trong Vũ kinh thất thư (7 cuốn binh thư được lưu truyền rộng rãi nhất) ở Trung Quốc. Theo các nhà khoa học quân sự hiện đại của Trung Quốc, Binh pháp Tôn tử chứa đựng những tư tưởng triết học quân sự sâu sắc và hoàn chỉnh; 13 thiên binh pháp của Tôn tử đã tổng kết những kinh nghiệm chiến tranh của Trung Quốc thời cổ đợi, đúc thành một hệ thống lý luận quân sự tinh thâm uyên bác, đã từng bồi dưỡng nên những quân sư thiên tài trong lịch sử chiến tranh Trung Quốc như Tôn Tẫn ( mà nhiều nhà sử học cho là cháu đích tôn của Tôn tử), Úy Liêu thời Chiến Quốc, Hàn Tín đời Hán, Lý Tịnh đời Đường, Nhạc Phi đời Tống và nhiều danh tướng khác. Các nhà sử học cho rằng tất cả những mưu lược được truyền tụng lâu nay trong Tam Quốc chí về cơ bản, đều lấy trong Binh pháp Tôn tử.
Trong tác phẩm quân sự nổi tiếng làm cơ sở lý luận cho cuộc chiến tranh cách mạng Trung Quốc, cuốn Luận trì cửu chiến (Bàn về đánh lâu dài), lãnh tụ Mao Trạch Đông đã nhắc đến phương châm “biết người biết ta, trăm trận không nguy” của Tôn tử và coi đó là một chân lý khoa học. Các tướng lãnh Trung Quốc cố nhiều người nghiên cứu rất sâu Binh pháp Tôn tử, nổi tiếng nhất là nguyên soái Lưu Bá Thừa và đại tướng Quách Hóa Nhược.
Ở Việt Nam, thế kỷ thứ XIII, đời Trần, trong cuốn Binh thư yếu lược của Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn soạn cho các tướng sĩ học tập có trích dẫn nhiều đoạn trong Binh pháp Tôn tử. Cuốn Binh thư yếu lược hiện còn lưu hành, được biết là do người đời sau viết lại (bản gốc đã thất truyền) nhưng Nhân Huệ vương Trần Khánh Dư, người bạn chiến đấu của Trần Quốc Tuấn, đã viết trong lời giới thiệu sách Vạn Kiếp tông bí truyền thư. “Tôn Vũ nước Ngô đem nữ nhân trong cung thử tập trận mà phía tây phá nước Sở mạnh, phía bắc làm nước Tần, nước Tấn phải sợ, nêu cao danh tiếng với các nước chư hầu, thế là người giỏi bày trận thì không cần đánh vậy”. Như thế chúng ta thấy ít nhất từ đời nhà Trần, các tướng lãnh Việt Nam 3 lần đánh quân Nguyên 3 lần thắng, đều tinh thông binh pháp Tôn tử.
Đến thời hiện đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dịch Binh pháp Tôn tử làm tài liệu huấn luyện cho các cán bộ quân sự cách mgng trên chiến khu Việt Bắc. Người đã viết về “Phép dụng binh” của Tôn tử như sau:
“Ông Tôn Tử là một nhà quân sự có tiếng nhất ở Trung Quốc. Ông sinh hơn 2000 năm trước. Ngày nay, chẳng những trường học Trung Quốc mà trường học quân sự các nước cùng lấy phép dụng binh của ông làm gốc và ra sức nghiên cứu. Về phép ông Tôn Tử tuy đã lâu đời nhưng những nguyên tắc của ông đến nay vẫn đúng. Nguyên tắc dụng binh của Tôn Tử chẳng những đúng về quân sự mà về chính trị cũng rất hay”.
Cuốn Binh Pháp Tôn tử mà các bạn đang cầm trong tay, được xuất bản cũng không ngoài tinh thần đó. Đại tướng Quách Hoá Nhược, nhà lý luận quân sự nổi tiếng của Trung Quốc được mời viết lời giới thiệu. Ông viết: “Bộ truyện này có giá trị đặc sắc về học thuật. Các sự kiện được chọn lựa một cách nghiêm túc, trung thành với các sự thực lịch sử, phù hợp với tư tưởng chủ đạo của Binh pháp Tôn tử, tập trung phản ánh tinh hoa của trước tác đó, thể hiện được trình độ nghiên cứu học thuật hiện nay đối với Binh pháp Tôn tử. Tính khoa học và tính giản dị dễ hiểu làm cho bộ sách này trở thành người thày và người bạn tốt của đông đảo độc giả thanh thiếu niên Trung Quốc”.
2 chuyên gia nhiều năm nghiên cứu Binh pháp Tôn tử ở Ban nghiên cứu chiến lược của Viện khoa học quân sự Trung Quốc là Ngô Như Tung và Hoàng Phác Đân được giao trách nhiệm viết lời giới thiệu, tóm tát nội dung 13 thiên Binh pháp Tôn tử, chú giải và thẩm định toàn bộ nội dung lời dân giải của hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc, dùng để minh họa cho những luận điểm quân sự của Tôn tử. Phần dẫn giải các trận đánh nói trên, Nhà xuất bản đã mời các giáo sư, giảng viên đại học hữu quan biên soạn dựa theo các sử liệu, tham khảo bộ sách Trung Quốc cổ đại chiến tranh chiến lệ tuyển biên của Viện khoa học quân sự Trung Quốc và bộ Trung Quốc quân sự sử.
Binh Pháp Tôn Tử
Tôn tử nói: Chiến tranh là đại sự của quốc gia, quan hệ tới việc sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, không thể không khảo sát nghiên cứu cho thật kỹ. Cho nên, phải dựa vào năm mặt sau đây mà phân tích, nghiên cứu, so sánh các điều kiện tốt xấu giữa hai bên đối địch, để tìm hiểu tình thế thắng bại trong chiến tranh: Một là Đạo, hai là Thiên, ba là Địa, bốn là Tướng, năm là Pháp.
Đạo là chỉ việc chính trị, đạo nghĩa, phải làm cho nguyện vọng của dân chúng và vua nhất trí với nhau, đồng tâm đồng đức. Có như vậy, trong chiến tranh mới có thể bảo nhân dân vì vua mà chết, vì vua mà sống, không sợ hiểm nguy. Thiên là thiên thời, nói về ngày đêm, trời râm trời nắng, trời lạnh trời nóng, tức tình trạng về khí hậu thời tiết. Địa là địa lợi, nói về đường sá xa gần, địa thế hiểm yếu hay bằng phẳng, khu vực tác chiến rộng hẹp, địa hình phải chăng có lợi cho tiến công, phòng thủ, tiến tới, thối lui.
Tướng là tướng soái, tức nói về tài trí, uy tín, lòng nhân ái, lòng can đảm, sự uy nghiêm của người tướng. Pháp là pháp chế, nói về tình trạng tổ chức, biên chế, sự quy định về hiệu lệnh chỉ huy, sự phân chia chức quyền của tướng tá, sự cung ứng vật tư cho quân đội và chế độ quản lý…
Tình huống về năm mặt nói trên, người tướng soái không thể không biết. Chỉ khi nào hiểu rõ và nắm chặt được những tình huống đó thì mới có thể giành được sự thắng lợi. Không thật sự hiểu rõ và nắm chắc được thì không thể đắc thắng. Cho nên phải từ bảy mặt sau mà tính toán, so sánh những điều kiện đôi bên giữa địch và ta để tìm hiểu tình thế thắng bại trong chiến tranh. Tức là phải xem xét: Vua bên nào có nền chính trị được lòng dân hơn? Tướng soái bên nào có tài năng hơn? Thiên thời địa lợi bên nào tốt hơn? Pháp lệnh bên nào được quán triệt hơn? Thực lực quân đội bên nào mạnh hơn? Binh sỹ bên nào được huấn luyện thành thục hơn? Thưởng phạt bên nào nghiêm minh hơn?
Audio 36 Kế Binh Pháp Tôn Tử
Ba mươi sáu kế (Tam thập lục kế hay Tam thập lục sách) là một bộ sách tập hợp 36 sách lược quân sự của Trung Quốc cổ đại, ba mươi sáu kế bắt đầu xuất hiện từ thời Nam Bắc triều và tới thời nhà Minh thì được tập hợp thành sách…
***
Tôn Tử nói: Chiến tranh là đại sự của quốc gia, quan hệ tới việc sống chết của nhân dân, sự mất còn của nhà nước, không thể không khảo sát nghiên cứu cho thật kỹ. Cho nên, phải dựa vào năm mặt sau đây mà phân tích, nghiên cứu, so sánh các điều kiện tốt xấu giữa hai bên đối địch, để tìm hiểu tình thế thắng bại trong chiến tranh:
Ngày nay khi nhắc tới Binh Pháp Tôn Tử thì hầu hết chúng ta đều liên tưởng qua lĩnh vực Quản lý và Marketing. Các nhà lãnh đạo, chiến lược gia, chuyên gia marketing đều phải am hiểu các kế sách này để phục vụ cho công việc của mình. Giá trị về mặt thực dụng của 36 kế sách này vẫn tồn tại như một triết lý sống vĩnh cửu.
Trong bài viết này, Chính sẽ giới thiệu các khái niệm cô đọng về từng ” mưu kế“, ” giải nghĩa” và ” điển cố ” (nghĩa là những tích truyện xưa (cũng gọi là điển tích)). Trong Tam Thập Lục Kế cũng được chia ra thành 6 nhóm chiến kế khác nhau, đó là:
1. Dương đông kích tây (Đánh lạc hướng đối phương)
Kế “Dương đông kích tây” là reo hò giả vờ như thật sự đánh vào phía đông, nhưng chủ yếu lại đánh vào phía tâỵ
Trong tất cả mọi vấn đề của xã hội, từ chiến trường, thương trường, chính trường cho đến tình trường; nếu muốn điều này nhưng lại giả làm điều kia, nói điều này mà làm điều nọ, ấy là “Dương đông kích tây” vậỵ Kế này mờ ảo vô song. Nó rất khó biết, khó đoán, bị đánh bất ngờ. Kế này nhằm chuyển mục tiêu để lừa dối đối phương, khiến cho địch sơ ý, lừa lúc bất ý tấn công kẻ không chuẩn bị. Có nhiều cách thức để thực hiện kế này, như: – Tạo tin đồn. – Làm rối tai rối mắt địch. – Buộc đối phương lo nhiều mặt. – Mê hoặc ý chí của địch. – Nghi binh. – Làm phân tán lực lượng đối phương. – Làm yếu lực lượng đối phương, lực lượng phòng vệ địch. Nguyên tắc của ” Dương đông kích tây” là bí mật và chủ động. Bị động coi như phải chịu sự khống chế của địch. Điều kỵ khi dùng kế ” Dương đông kích tây” là để lộ cơ. Lộ cơ là mất hết khả năng phòng bị, chuẩn bị. Dù là trên chiến trường, thương trường hay chính trường cũng đều phải giữ bí mật và nắm được thế chủ động.
2. Điệu hổ ly sơn (Dụ hổ ra khỏi rừng)
Kế “Điệu hổ ly sơn” là nhử, dụ hay khuấy động làm cho con hổ ra khỏi rừng. Kế “Điệu hổ ly sơn” có hai lối: Một là nhử hổ ra khỏi rừng để dễ dàng giết hổ. Hai là đuổi hổ đi để dễ bắt giết những loại hồ ly vẫn dựa oai hổ mà hoành hành.
3. Nhất tiễn hạ song điêu (Một mũi tên hạ hai con chim)
Kế “Nhất tiễn song điêu” là dùng một mũi tên bắn chết hai con chim. Ý của mưu kế này là dùng sức lực tối thiểu để đạt đến hiệu quả tối đa.
4. Minh tri cố muội (Biết rõ mà làm như không biết)
Kế “Minh tri cố muội” là biết thật rõ chuyện đấy, nhưng làm ra vẻ không biết gì. Với người xưa, đây là một triết lý xử thế rất cao, mục đích lại ẩn trốn tất cả những tiếng thị phi nghi hoặc, nhưng theo nghĩa mưu kế, nó là một thái độ thâm sâu. Cái đức của người quân tử không thể không cho thiên hạ biết, nhưng cái mưu kế của trượng phu không thể không giấu thiên hạ. Tóm lại, biết rất nhiều mà tỏ ra không biết một là kế “Minh tri cố muội” vậy.
5. Du long chuyển phượng (Biến rồng thành phượng)
Kế “Du long chuyển phượng” là biến cái này thành cái kia, bên trong là hình rồng đó, nhưng làm cho nó trở thành phượng. Cái kế này rất phổ biến, trong dân gian ta gọi là “Treo đầu dê, bán thịt chó”.
6. Mỹ nhân kế (Kế dùng gái đẹp)
“Mỹ nhân kế” là dùng gái đẹp để làm xoay chuyển, thay đổi tình thế mà những cái khác không thể thực hiện được. Giai nhân từ ngàn xưa đến nay bao giờ cũng là đề tài chính. Tuy là phái yếu, không thể vác gươm đao mà đánh giặc, nhưng các nàng có thể thắng được bằng đôi mắt biếc và nụ cười xinh đẹp. Có những bức thành kiên cố cả mười vạn quân không hạ nổi, nhưng nó có thể bị sụp đổ bởi ánh mắt mỹ nhân. Sức mạnh của mỹ nhân đặc biệt là có ảnh hưởng đối với người anh hùng, người có quyền thế.
7. Sấn hỏa đả kiếp (Theo lửa mà hành động)
Kế “Sấn hỏa đả kiếp” là lợi dụng lúc loạn để thao túng, lúc tình hình rối ren mà sắp xếp theo ý muốn. Có hai loại “Sấn hỏa đả kiếp”: Một là theo lửa để mà đánh cướp. Hai là chính ta phóng hỏa mà đánh cướp. Theo lửa tức là thừa lúc người ở trong cơn nguy biến mà ta quấy hỗn loạn thêm. Phóng hỏa tức là chính ta gây ra sự hỗn loạn mà thực hiện theo ý muốn của ta. Theo lửa hay phóng hỏa cùng đi chung vào một mục đích là đánh địch và đoạt của địch để tạo cơ hội cho ta. Theo lửa thì dựa vào thời cơ sẵn có. Phóng hỏa thì tự ta tạo ra thời cơ. Không thể phê phán theo lửa hay phóng hỏa, cái nào hay, cái nào dở, cái nào tốt, cái nào xấu, vì cả hai giống như một sự biến ảo giữa không khí và nước. Trong sử sách, người ta thấy tay phóng hỏa giỏi là Trương Nghi. Một mình Trương Nghi đã phá tan thế hợp tung bằng cách dối Tề, lừa Triệu, dọa Ngụy, thuyết Yên, bịp Sở. Trương Nghi thật là con người có cái lưỡi bằng lửa thiêu đốt cả sáu nước, dựng thành cơ nghiệp thống nhất cho nhà Tần. Khổng Minh tuy là một nhà chính trị lỗi lạc tài tình, nhưng cái thế của ông ngay từ đầu chỉ là cái thế phải theo lửa để gây vốn: Lưu Bị bị Tào Tháo đánh chạy đến cùng đường, Khổng Minh đành tính kế nương nhờ Tôn Quyền rồi ăn theo cuộc chiến tranh Nam – Bắc, ăn theo trận Xích Bích để cướp Kinh Châu. “Sấn hỏa đả kiếp” đòi hỏi một khả năng hành động mau lẹ như con ó bắt mồi.
8. Vô trung sinh hữu (Không có mà làm thành có)
Kế “Vô trung sinh hữu” là từ không mà tạo thành có. Thiên hạ không loạn, trật tự không rối thì làm gì có anh hào xuất lộ! Bởi lẽ đó, những anh hào thường được gọi là kẻ “chọc trời khuấy nước”. Mục đích của khuấy nước là làm rối beng sự việc lên để dễ bề thao túng. Thủ đoạn của khuấy nước là gây tiếng tăm, tung tiếng đồn, gây xáo trộn rồi dựa vào đó mà thủ lợi. Kế “Vô trung sinh hữu” hình dung là tu hú đẻ nhờ, tổ thì chim khác làm, nhưng con tu hú cứ đến đặt trứng của nó vào đó, rồi lại nhờ loài chim khác ấp trứng luôn, khi trứng nở thành chim, tu hú con bay về với bầy tu hú.
9. Tiên phát chế nhân (Ra tay trước để chế phục đối phương)
“Tiên phát chế nhân” là ra tay trước để dành chiếm ưu thế, để đoạt lợi, để bắt lấy sự chiến thắng. Kế “Tiên phát chế nhân” là không nói quá xa, viễn vông, mà phải nhìn vào thực tế gần nhất. Các vụ xảy ra trong lịch sử như: Lý Thế Dân tại Huyền Vũ Môn, Võ Tắc Thiên phế lập Lư Lăng Vương, Ung Chính cướp Bảo Tòa, Từ Hi độc sát Quang Tự, Gia Cát Lượng lấy đất Quang Trung… Tất cả đều là áp dụng thủ đoạn “chớp nhoáng” không cho địch kịp trở tay, không cho dư luận phản ứng kịp. Vẫn có câu “Tiên hạ thủ vi cường” là vậy.
10. Đả thảo kinh xà (Đập cỏ làm cho rắn sợ)
Kế “Đả thảo kinh xà” là đập vào cỏ, làm động cho rắn sợ.
11. Tá đao sát nhân (Mượn đao để giết người)
Kế “Tá đao sát nhân” là mượn dao để giết người, mượn tay người khác để giết kẻ thù của mình. Ngạn ngữ Trung Quốc có câu: “Sát nhân bất kiến huyết, kiến huyết phi anh hùng”. (Giết người không thấy máu, thấy máu không anh hùng). Trên đời dĩ nhiên chưa có kẻ nào chỉ giết người mà thành anh hùng, nhưng cũng hiếm có tay anh hùng nào không giết người. Điểm khác nhau không ở có hay không, mà ở chỗ thông minh hay ngu xuẩn. Tào Tháo mượn Lưu Biểu giết Nễ Hành, mượn lòng quân giết Dương Tu rồi lại được làm cái việc mèo già khóc chuột, thật đáng kể là một tay thông minh, gian hùng.
12. Di thể giá họa (Dùng vật gì để vu khống người ta)
Kế “Di thể giá họa” là đem xác chết hay đồ vật gì bỏ vào nhà người khác để giá họa. Kế này thường được dùng bởi khối óc quỷ quyệt thông minh, tự mình không ra mặt mà làm cho đối phương bị hại. Như vậy gọi là “giết người không thấy máu”.
13. Khích tướng kế (Kế chọc giận tướng giặc)
“Khích tướng kế” là kế chọc giận tướng giặc, làm tướng giặc nổi giận. Nổi giận sẽ mất sáng suốt, thiếu suy nghĩ, không tự chủ được con người mình. Mạnh Tử nói: “Nhất nộ nhi an thiên hạ”. Trong đời có nhiều sự việc được thành tựu bằng một cơn giận và cũng có nhiều việc thất bại bởi một cơn giận. Bởi vậy cái kế khích tướng cũng là một trong những diệu kế, nếu đạt ra thì kiến thiên hạ, cùng thì mang họa vào thân. Khích tướng còn là khơi dậy cái hùng khí của người khác để người ấy làm việc cho ta. Đối tượng tốt nhất của kế khích tướng là những người có tính tình bạo tháo hay sẵn sàng phẫn nộ. Tuân Tử bảo rằng: “Lời nói khéo êm như lụa, lời nói ác nhọn như giáo mác”. Thuyết là tiến dẫn lời nói, cái nghĩa căn bản của thuyết làm cho người ta nghe theo. Hiệu quả của thuyết rất lớn. Bởi thế mới có câu: “Thiên hạ tĩnh, nhất ngôn sử chi động. Thiên hạ động, nhất ngôn sử chi tĩnh”. (Thiên hạ đang yên lặng, một lời nói làm náo loạn. Thiên hạ đang náo loạn, một lời nói làm lắng dịu). Căn bản mưu thuật của thuyết, theo Tuân Tử có bốn điều: Cơ, dũng, trí, biến. – Cơ: Là xem thời độ thế, nhân lợi thuận tiện. – Dũng: Là quyết đoán nói những điều không ai dám nói. – Trí: Là biết rõ sự tình, tâm lý, giải quyết được thắc mắc, chế phục được người. – Biến: Là biến hóa, trong các trường hợp bất trắc.
Đạt được năm mục đích trên thì kể như nắm chắc phần thắng trong tay.
14. Man thiên quá hải (Lợi dụng sương mù để lẩn trốn)
15. Ám độ trần sương (Đi con đường mà không ai nghĩ đến)
Kế “Ám độ trần sương” là bí mật đưa quân qua con đường mà không ai nghĩ rằng ta sẽ đi qua. Kế này áp dụng giữa lúc hai bên đang đấu tranh, chiến đấu với nhau. Mỗi bên đều ra sức giấu mục tiêu thật của mình rồi đưa ra mục tiêu giả mà lừa đối phương. Đây là công việc rất phức tạp, có một quá trình khúc triết. Như “Tôn Tử Binh Pháp” viết: “Việc binh là trá ngụy, có thể mà làm ra vẻ không có thể, dùng đấy mà tỏ ra không dùng, gần giả làm như xa, xa giả làm như gần. Lấy lợi mà dụ, gây rối mà đuổi, thấy khỏe thì tránh. Đầu tiên là làm mọi cách giảm nhược lực đối phương, sau rồi mới tiến hành dự định. Muốn dụng kế này phải là người có tầm nhìn xa hiểu rộng và một khối óc tuyệt vời.
16. Phản khách vi chủ (Đổi vị khách thành vị chủ)
Kế “Phản khách vi chủ” là đổi địa vị khách thành địa vị chủ. “Phản khách vi chủ” là trong đấu tranh đang ở vào thế bị động nên phải tìm kế hoạch đến chủ động, khách vốn là địa vị bị chi phối, mọi việc đều do chủ đặt định sắp xếp. “Phản khách vi chủ” là nguyên tắc thường dùng trong đấu tranh. Có chủ động mới khống chế được cục diện. Không có chủ động, không thể thắng lợi.
17. Kim thiền thoát xác (Ve sầu vàng lột xác)
“Kim thiền thoát xác” là con ve sầu vàng lột xác. Kế này dùng cho lúc nguy cấp, tính chuyện ngụy trang một hình tượng để lừa dối, che mắt đối phương, đặng đào tẩu chờ một cơ hội khác. Kế “Kim thiền thoát xác” có một phạm vi rất rộng rãi và phổ biến, bất cứ ai ở hoàn cảnh nào cũng có thể sử dụng được.
18. Không thành kế (Kế bỏ trống cửa thành)
“Không thành kế” là kế bỏ thành trống, thành bỏ ngỏ. Kế này có hai loại: – Một là lúc tình thế cực khẩn cấp, nguy hiểm như treo trên sợi tóc, buộc phải dùng nghi binh để lừa dối đối phương mà dựa vào đó để trốn thoát. – Hai là rút lui với đầy đủ kế hoạch dụ cho địch quân xâm nhập rồi mới bao vây tiêu diệt. “Không thành kế” thực ra là một cách tạo nghi âm cho đối phương, mục đích là không cho đối phương sớm có một quyết định.
19. Cầm tặc cầm vương (Dẹp giặc phải bắt tướng giặc)
“Cầm tặc cầm vương” là dẹp giặc phải bắt chúa giặc. Phương pháp bắt chúa giặc thật thiên biến vạn hóa, không cứ bằng sức mạnh hay bằng trí khôn. Các kế khác như “Điệu hổ ly sơn”, “Mỹ nhân kế” hay “Man thiên quá hải” đều có thể dùng cho kế “Cầm tặc cầm vương”. Để đối phó với một nhân vật anh hùng, thì dù một quả đạn mà giết hay dùng mỹ nhân kế mà nhử thì cũng như nhau. Nhưng đa số âm mưu cầm vương được hiệu quả bằng kích thích anh hùng và mỹ nhân kế. “Tự cổ anh hùng đa hiếu sắc” là vậy. Việt Vương thua trận rồi, mà chỉ dùng một nàng Tây Thi đã đủ giam cầm Phù Sai. Lý Viên muốn đoạt quyền của Xuân Thân Quân, nên đã cho cô em là Lý Yên sang làm tì thiếp. Đó là những cách gián tiếp để cầm vương.
20. Ban chư ngật hổ (Giả làm con heo để ăn thịt con hổ)
21. Quá kiều trừu bản (Qua cầu rồi phá cầu)
22. Liên hoàn kế (Kế móc nối nhau)
23. Dĩ dật đãi lao (Lấy khỏe để đối phó với mệt)
Kế “Dĩ dật đãi lao” là lấy sự thanh thản để đối phó với hấp tấp, nhọc nhằn; dưỡng sức mà đợi kẻ phí sức. Kế này viết ở trong thiên “Quân Tranh” của bộ “Tôn Tử Binh Pháp”: “Lấy gần đợi xa, lấy nhàn đợi mệt” nghĩa là trên chiến thuật phải tìm nắm trước địa vị chủ động để ứng phó với mọi tấn công của địch. Cũng có ý nói nên chuẩn bị chu đáo, dễ dàng lấy cái thế bình tĩnh xem xét tình hình biến hóa mà quyết định chiến lược, chiến thuật. Đợi địch mỏi mệt, tỏa chiết bớt nhuệ khí rồi mới thừa cơ xuất kích. Tôn Tử gọi thế là: “Ẩn sâu dưới chín từng đất, hành động trên chín từng trời”. Sử dụng sách lược này đòi hỏi thái độ tuyệt đối trầm tĩnh ứng biến, đo được ý kẻ thù, hoàn cảnh kẻ thù, thực lực kẻ thù. Nếu thời cơ chưa chín thì đứng yên như trái núi. Khi cơ hội vừa tới thì lập tức lấp sông, chuyển bể. Tư Mã Ý ngăn Gia Cát Lượng ở Kỳ Sơn. Chu Du phóng hỏa tại Xích Bích. Tào Tháo đại phá Viên Thiệu nơi Quan Độ. Tạ Huyền đuổi Bồ Kiên ở Phi Thủy. Tất cả đều lấy ít đánh nhiều, thế kém vượt thế khỏe. Tất cả đều là kết quả sử dụng tài tình sách lược “Dĩ dật đãi lao”.
24. Chỉ tang mạ hòe (Chỉ vào gốc dâu mà mắng cây hòe)
“Chỉ tang mạ hòe” là chỉ vào gốc dâu mà mắng cây hòe. Ý nói vì không tiện mắng thẳng mặt nên mượn một sự kiện khác để tỏ thái độ.
25. Lạc tỉnh hạ thạch (Ném đá vào người dưới giếng)
26. Hư trương thanh thế (Thổi phồng thanh thế)
“Hư trương thanh thế” là thổi phồng thanh thế để cho người ta chóa mắt, nể sợ. Đời Tam Quốc, Tào Tháo tiến xuống Giang Định, rầm rộ cả trăm vạn hùng quân. Tháo định dùng ưu thế tuyệt đối để buộc Tôn Quyền phải hàng phục. Nhưng Khổng Minh trông thấy âm mưu này nên chỉ ba vạn quân với một số mưu kế và trận gió đông đã đánh bại quân Tào. Khi sử dụng kế này, trước hết phải xem mục đích và giá trị của nó thế nào đã, rồi mới định cỡ to nhỏ.
27. Phủ để trừu tân (Bớt lửa dưới nồi)
28. Sát kê hách hầu (Giết gà cho khỉ sợ)
“Sát kê hách hầu” nghĩa đen là giết con gà cho con khỉ sợ. Theo truyền thuyết dân gian, con khỉ rất sợ trông thấy máu, cho nên khi người ta muốn dạy khỉ, trước hết họ giết một con gà, bắt con khỉ nhìn thấy đống máu bê bết rồi mới bắt đầu giáo hóa. Lúc bắt khỉ cũng thế, người ta vặn cổ con gà cho nó kêu lên những tiếng ghê rợn, khiến cho khỉ bủn rủn chân tay thì đến bắt. “Sát kê hách hầu” có tác dụng lớn, làm cho các vụ mới nở ra trong trứng nước bị rơi vào cảnh bối rối, sợ sệt.
29. Phản gián kế (Dùng kế của đối phương để quật lại)
“Phản gián kế” là dùng người của đối phương lừa dối đối phương, dùng kế địch lừa địch. Tôn Tử nói: “Biết mình là biết thực lực và nhiệm vụ của mình. Biết người là biết thực lực và ý đồ của địch. Biết mình thì tương đối dễ hơn biết người. Cho nên muốn biết người thì phải dùng gián điệp”.
30. Lý đại đào cương (Đưa cây lý chết thay cây đào)
“Lý đại đào cương” là đưa cây lý chết thay cho cây đào. Người lớn làm họa, bắt người bé chịu tội thay. Có rất nhiều kẻ tác gian phạm tội lại bắt người khác thế thân.
31. Thuận thủ khiên dương (Thuận tay dắt con dê về)
“Thuận thủ khiên dương” theo nghĩa đen là thuận tay dắt con dê về. Sự việc trên đời, thiên biến vạn hóa rất kỳ diệu. Phải biết nắm lấy bất cứ cơ hội nào vụt hiện đến trước mắt, đó là những thâu hoạch, những cái lợi bất ngờ.
32. Dục cầm cố tung (Muốn bắt mà lại thả ra)
“Dục cầm cố tung” theo nghĩa đen là muốn bắt cho nên thả ra. Muốn thực hành kế này, phải có một nhãn quan sâu rộng, một tấm lòng nhẫn nại vô song. Những kẻ cấp công cận lợi không bao giờ có đủ tài trí để thi hành nó. Kế “Dục cầm cố tung” không thi hành theo cái nghĩa đen của nó. Kế này nói lên sự mềm dẻo cho mọi chính sách, thứ nhất là chính sách thu phục lòng người, giữ người.
33. Khổ nhục kế (Hành hạ thân xác mình để người ta tin)
“Khổ nhục kế” là hành hạ mình, rồi đem cái thân xác bị hành hạ ấy để làm bằng chứng mà tiếp cận với địch để hoàn thành một âm mưu nào đó.
34. Phao bác dẫn ngọc (Ném hòn ngói để thu về hòn ngọc)
“Phao bác dẫn ngọc” nghĩa đen là ném hòn ngói để thu về hòn ngọc. Tức là dùng tiểu vật để đoạt một đại vật, như người đi câu vậy. Dân gian thường nói “thả con tép bắt con tôm” cũng là kế này.
35. Tá thi hoàn hồn (Mượn xác để hồn về)
“Tá thi hoàn hồn” nghĩa là mượn xác để hồn về. Ý kế này chỉ rằng: Sau khi đã thất bại, buộc phải lợi dụng một lực lượng nào đó để khởi lên thi hành trở lại chủ trương của mình. Tuy nhiên, dùng kế này rất dễ đi vào con đường nguy hiểm, nếu sơ xuất thì tỷ như rước voi về giày mả tổ. Nếu mượn xác mà mượn ẩu thì chẳng khác gì vác xác chết về nhà.
36. Tẩu kế (Chạy, lùi, thoát thân)
Phượng Hoàng Trong Tiếng Tiếng Pháp
Họ chưa từng có bất kỳ thông tin gì về Quần đảo Phượng hoàng.
Ils n’avaient jamais eu d’information sur les îles Phoenix.
QED
Nhưng cô ấy là Mã Phượng Hoàng mà sếp.
Mais elle est Code Phoenix, Monsieur.
OpenSubtitles2018.v3
Vậy các vấn đề của Quần đảo Phượng hoàng là gì?
Quel est le contexte des îles Phoenix?
ted2019
RM: Tôi vẫn không thích chim phượng hoàng.
RM : Le phénix ne m’emballe toujours pas.
ted2019
anh có thể nói cho tôi biết Mã Phượng Hoàng là gì không?
Monsieur, cela vous dérangerait de me dire ce qu’est Code Phoenix?
OpenSubtitles2018.v3
Mais retournons aux îles Phoenix, qui sont le sujet de cette présentation.
ted2019
Nhưng như Phượng Hoàng, phải thành tro bụi ấy…
Mais comme le phénix qui a dû se transformer en cendres…
OpenSubtitles2018.v3
Phượng hoàng sinh ra từ tro tàn.
Un phénix qui renaît de ses cendres.
OpenSubtitles2018.v3
Và Quần đảo Phượng hoàng rất giàu các núi này.
Les îles Phoenix ont beaucoup de ces montagnes sous-marines.
ted2019
Dự án phượng hoàng.
Projet Phoenix.
OpenSubtitles2018.v3
Lông Phượng hoàng vài lúc cũng được sử dụng làm bút lông.
Des plumes étaient parfois placées dans les cheveux.
WikiMatrix
Hội phượng hoàng thế hệ đầu.
La naissance de l’Ordre du Phénix.
OpenSubtitles2018.v3
Vậy thì nghĩ tới đoạn ” phượng hoàng ” thôi.
Pensons au phénix, alors.
OpenSubtitles2018.v3
Và Quần đảo Phượng hoàng rất giàu các núi này.
Les îles Phoenix ont beaucoup de ces montagnes sous- marines.
QED
Và cùng năm đó, cách đây 10 năm, tôi đi về hướng bắc, tới Quần đảo Phượng hoàng.
Cette même année, il y a dix ans, je suis parti au Nord, vers les îles Phoenix.
ted2019
Kể từ tuần trước, kể từ hôm nay& lt; br / & gt; những con phượng hoàng đã trỗi dậy.
Cette semaine, aujourd’hui, des phénix renaissent déjà de ses cendres.
QED
Vậy là… cậu đã được CLB Phượng hoàng mời.
Tu as été branché par Phoenix.
OpenSubtitles2018.v3
Nước mắt Phượng hoàng có thể chữa lành bất kỳ vết thương nào.
Les larmes de Phénix sont un puissant remède contre les blessures.
OpenSubtitles2018.v3
Ngẫu nhiên làm sao con phượng hoàng đã cho cái lông… cũng đã cho một chiếc lông khác.
Il se trouve que le phénix qui a fourni une plume à la vôtre, a fourni une autre plume.
OpenSubtitles2018.v3
Hãy để tôi đưa cho các bạn điểm đỉnh ở đây, diện tích được bảo vệ của Quần đảo Phượng hoàng.
Laissez-moi vous montrer un petit aperçu de la zone protégée des îles Phoenix.
ted2019
Hãy để tôi đưa cho các bạn điểm đỉnh ở đây, diện tích được bảo vệ của Quần đảo Phượng hoàng.
Laissez- moi vous montrer un petit aperçu de la zone protégée des îles Phoenix.
QED
Vì họ từ chối thờ phượng hoàng đế và những thần thánh ngoại giáo, họ bị buộc tội là vô thần.
Étant donné qu’ils refusaient d’adorer l’empereur et les divinités païennes, les chrétiens étaient accusés d’athéisme.
jw2019
Có nhiều núi đáy biển ở Quần đảo Phượng hoàng, chúng là một phần đặc biệt của diện tích được bảo vệ.
Il y a beaucoup de monts sous-marins aux îles Phoenix, qui font spécifiquement partie de la zone protégée.
ted2019
Bạn đang xem bài viết Binh Pháp Tôn Tử Và 200 Trận Đánh Nổi Tiếng trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!