Xem Nhiều 3/2023 #️ Kế Hoạch Tổ Chức Lễ Khai Giảng Năm Học 2008 # Top 9 Trend | Duongveyeuthuong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Kế Hoạch Tổ Chức Lễ Khai Giảng Năm Học 2008 # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Tổ Chức Lễ Khai Giảng Năm Học 2008 mới nhất trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1. Thời gian tổ chức  – Tại Hà Nội: Buổi sáng thứ Hai, ngày 29/9/2008 – Tại Vĩnh Yên: Buổi sáng thứ Ba, ngày 30/9/2008 – Tại Thái Nguyên: Buổi sáng thứ Tư, ngày 01/10/2008

1. Thời gian tổ chức  – Tại Hà Nội: Buổi sáng thứ Hai, ngày 29/9/2008 – Tại Vĩnh Yên: Buổi sáng thứ Ba, ngày 30/9/2008 – Tại Thái Nguyên: Buổi sáng thứ Tư, ngày 01/10/2008 2. Thành phần tham dự – Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Công Đoàn, Đoàn thanh niên, lãnh đạo các phòng, khoa, trung tâm, phân hiệu, tổ bộ môn; các cán sự quản sinh, giáo viên – HSSV khoá 59 (cả 3 hệ) – Đại diện HSSV khoá 57, 58 (Lớp trưởng, Bí thư chi đoàn) 3. Nội dung chương trình lễ khai giảng – 7h30: Văn nghệ chào mừng – 8h00: Chào cờ – 8h05: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu  – 8h10: Đọc thư của Chủ Tịch nước gửi nhân dịp khai giảng năm học 2008-2009  – 8h40: Hiệu trưởng phát biểu chào mừng cán bộ, giáo viên, HSSV nhân dịp đầu năm học mới và đánh trống khai giảng năm học  – 8h50: Đại diện giáo viên phát biểu ý kiến – 9h00: Đại diện HSSV phát biểu ý kiến  – Bế mạc 4. Tổ chức thực hiện – Phòng Đào tạo: chuẩn bị nội dung chương trình Lễ khai giảng.  – Phòng TCHC : chuẩn bị cơ sở vật chất (phông, cờ, tượng Bác, ma-két trang trí, loa đài, băng nhạc chào cờ, bục phát biểu, trống khai giảng, bàn ghế cho đại biểu, giáo viên, vệ sinh sân bãi). – Đoàn TN: phối hợp với phòng TCHC chuẩn bị cơ sở vật chất, trang trí khánh tiết và bố trí một số tiết mục văn nghệ chào mừng.  – Các khoa, trung tâm: thông báo và mời giáo viên, HSSV dự khai giảng, cử cán sự quản sinh tập trung HS,SV đúng giờ và quản lý trật tự trong buổi khai giảng.

Hướng Dẫn Tổ Chức Lễ Khai Giảng Năm Học Mới 2022

Hướng dẫn tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2020-2021

Theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo, lễ khai giảng năm học mới 2020 – 2021 được tổ chức thống nhất trên toàn tỉnh vào sáng ngày 5.9, theo 2 hình thức: 

1. Tổ chức khai giảng trực tiếp (tập trung tại trường học, cơ sở giáo dục) đối với các địa phương được xác nhận không phải giãn cách xã hội. Lễ khai giảng được tổ chức ngắn gọn, trang trọng, ý nghĩa, đảm bảo an toàn (thời gian không quá 45 phút); thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19, đồng thời tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong ngày “Toàn dân đưa trẻ đến trường”. Chú trọng thực hiện nội dung đón học sinh đầu cấp; tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường, bố trí số lượng học sinh tham dự khai giảng tập trung cho phù hợp, đảm bảo giãn cách theo quy định. Đối với các trường học, cơ sở giáo dục có diện tích nhỏ, hẹp thì tổ chức tập trung khai giảng cho học sinh đầu cấp và đại diện học sinh các khối lớp khác (số học sinh còn lại bố trí dự trong lớp học). Các trường học không tổ chức diễu hành đón học sinh đầu cấp; không thả bóng bay; không tập trung học sinh để tổ chức luyện tập trước ngày khai giảng; phân luồng đón học sinh, đại biểu (nếu có) ngay từ cổng trường để thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.

Bậc phổ thông, trung tâm GDNN-GDTX tổ chức khai giảng với các nghi thức: Chào cờ, hát Quốc ca (cả trường hợp khai giảng trong lớp học); đọc thư của Chủ tịch nước gửi cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhân ngày khai trường; chào mừng, tuyên bố khai giảng năm học mới; đánh trống khai trường. 

Đối với cấp học mầm non, tổ chức “Ngày hội đến trường của bé” tại các lớp học; hình thức tổ chức linh hoạt, sáng tạo. 

2. Tổ chức khai giảng trực tuyến: Trong trường hợp các địa phương có thông báo dịch ở mức độ cần giãn cách xã hội, nhà trường tổ chức khai giảng trực tiếp kết hợp trực tuyến. Học sinh đầu cấp (lớp 6 và 10) sẽ xuống sân trường dự lễ khai giảng, bảo đảm khoảng cách 1 – 2m. Học sinh khối lớp khác dự khai giảng trực tuyến trong lớp học bằng việc theo dõi trên màn hình. Còn tình hình dịch bệnh phức tạp thì trường tổ chức khai giảng trực tuyến. 

Nguồn: baohungyen.vn

Tam Kỳ: Chùa Đạo Nguyên Tổ Chức Lễ Tưởng Niệm Cố Ht.thích Giác Tánh

Quang lâm niêm hương tưởng niệm có TT.Thích Phước Minh, UV HĐTS, Phó trưởng BTS GHPGVN tỉnh; cùng chư tôn đức Tăng Ni và đông đảo phật tử tại chúng tôi Kỳ, các huyện thành phố trong tỉnh và môn đồ Pháp quyến Tăng chúng chùa Đạo Nguyên.

TT.Thích Phước Minh, UV HĐTS, Phó trưởng BTS GHPGVN tỉnh niêm hương tưởng niệm

Hòa thượng thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.

Ngài sinh ngày 2 tháng 3 năm Tân Hợi (1911), tại làng Vĩnh Lộc, xã Bình Hòa, quận Bình Khê (Tây Sơn), tỉnh Bình Định trong một gia đình nhiều đời có truyền thống Phật giáo. Thân phụ Ngài là cụ Võ văn Trí và thân mẫu là cụ Hà Thị Tước. Khi Ngài vừa tám tuổi thì thân phụ qua đời.

Năm Quí Hợi (1923), do túc duyên từ nhiều đời, thân mẫu chấp thuận và trực tiếp đưa Ngài đến chùa Hưng Long, thuộc thôn Dương Lăng, xã Nhơn An, quận An Nhơn, tỉnh Bình Định, cầu xin xuất gia với Hòa thượng Huệ Chiếu. Năm ấy Ngài được mười ba tuổi.

Năm Đinh Mão 1927, khi vừa đúng tuổi mười bảy, Ngài được thọ giới Sa Di tại trường Hương chùa Long Khánh (Quy Nhơn), do Hòa thượng Chánh Nhơn làm đàn đầu.

Năm Tân Mùi (1931), 20 tuổi Ngài thọ Tỳ Kheo Bồ Tát giới tại Đại giới đàn Gia Khánh tỉnh Bình Định, do Hòa thượng Huyền Ngộ làm đàn đầu.

Năm 1934, 23 tuổi Ngài đến chùa Thiên Ấn (Quảng Ngãi) tham học với Hòa thượng Diệu Trang, Tăng cang Tổ đình Thiên Ấn.

Năm 1935, 24 tuổi Ngài về Tổ đình Thập Tháp (Bình Định) tham học với Quốc sư Phước Huệ.

Năm 1936, 25 tuổi khi Quốc sư Phước Huệ được triều đình cung thỉnh ra giảng pháp nơi hoàng cung và cho Tăng Ni ở Huế, Ngài được theo Quốc sư trực tiếp tham học để bổ sung kiến thức Phật học.

Trong thời gian lưu trú ở Huế, Ngài học tại Phật học đường chùa Tây Thiên do Quốc sư Phước Huệ giảng dạy. Các Pháp hữu đồng học cùng Ngài lúc bấy giờ gồm các vị: Mật Nguyện, Hành Trụ, Thiện Hoa, Thiện Hòa, Huyền Tân, Bình Chánh, Trí Nghiêm… Sau khi ra trường Ngài là một trong những cổ động viên của Đoàn Thanh Niên Tăng Lữ tại Phật học đường Báo Quốc (Huế).

Năm 1942, Ngài được Đà Thành Phật Học Hội cung thỉnh làm giảng sư ở Phật học đường chùa Phổ Hiền, Đà Nẵng.

Năm 1943, Ngài trở về chùa Hưng Long (Bình Định) thành lập Phật học đường để giảng dạy cho Tăng Ni tại tỉnh và một bộ phận chúng Tăng của Phật học đường Phổ Hiền đưa vào. Cũng thời gian này, Đoàn Thanh Niên Tăng Lữ Huế được Ngài đổi thành Đoàn Thanh niên Tăng sĩ Bình Định.

Năm 1946, Ngài cùng các Hòa thượng sáng lập đã tổ chức Hội nghị để đổi tên Hội Phật Giáo Cứu Quốc thành Phật giáo Việt Nam. Ngài được giữ chức Kinh Tài của Phật giáo Việt Nam tỉnh Bình Định.

Từ năm 1948 đến 1958, trong thập niên này, Ngài lần lượt đảm nhận các chức vụ Phó Giám đốc các Phật học đường Thiên Đức, Nhạn Sơn và Thập Tháp.

Năm 1952, Ngài cùng các Hòa thượng trong tỉnh đứng ra tổ chức Trường Kỳ ở chùa Thiên Bình (Bình Định) để truyền trao giới pháp cho chúng Tăng.

Năm 1954, Ngài được công cử ra Huế liên lạc với Phật giáo Trung phần. Sau khi trở về, Ngài cùng chư tôn túc thực hiện sứ mạng cải tổ hai tổ chức Phật giáo hoạt động song song với nhau đó là thành lập Giáo Hội Tăng Già và Tổng Hội Phật Giáo.

Năm 1956, Ngài đảm nhận chức vụ Phó Trưởng ban Kiến thiết trùng tu Tổ đình Thập Tháp, Bình Định.

Năm 1958, Ngài cùng Hòa thượng Tâm Hoàn trùng tu ngôi Tổ đình Long Khánh, Qui Nhơn. Cũng trong năm này Ngài được Hòa thượng Thích Trí Thủ Giám đốc Phật học viện Trung phần (Hải Đức, Nha Trang) thỉnh cử vào hàng chức sự truyền giới.

Năm 1959, Ngài trùng tu Tổ đình Hưng Long và làm trưởng Ban Quản trị Tu Viện Nguyên Thiều.

Năm 1961, Giáo Hội Tăng Già Trung phần công cử Ngài làm Phó Ban Trị sự, đồng thời mở Đại giới đàn tại chùa Linh Quang và cung thỉnh Ngài vào hàng Thập sư truyền giới.

Năm 1963, Ngài được suy cử làm Tổng Thư ký cho hai tổ chức Giáo Hội Tăng Già và Tổng Hội Phật Giáo để lãnh đạo cuộc đấu tranh đòi tự do tín ngưỡng, bình đẳng tôn giáo của Tăng tín đồ Phật Giáo tỉnh Bình Định.

Năm 1964, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập, Ngài được Viện Hóa Đạo công cử làm Chánh đại diện miền Liễu Quán và là thành viên của Hội đồng Giáo Phẩm Trung Ương Viện Tăng Thống. Cùng năm này, Ngài cùng chư huynh đệ trùng tu lại ngôi Tổ Đình Thiên Đức.

Năm 1968, miền Liễu Quán tổ chức Đại giới đàn Hải Đức tại Nha Trang, cung thỉnh Ngài vào hàng Thập sư truyền giới và Đại giới đàn chùa Long Khánh Quy Nhơn đã cung thỉnh Ngài làm Giáo thọ A Xà Lê.

Năm 1969, Giáo Hội cải tổ và hệ thống hóa tổ chức hành chánh các Phật học viện toàn quốc, Ngài lần lượt được suy cử các chức vụ như: Cố vấn, Giám luật, Giáo thọ trưởng… ở nhiều Phật học viện nhất là ở hai Phật học viện Nguyên Thiều và Phước Huệ.

Năm 1971, miền Vạn Hạnh tổ chức Đại giới đàn Vĩnh Gia tại Phật học viện Phổ Đà, Đà Nẵng, Ngài được cung thỉnh vào hàng Thập sư truyền giới.

Năm 1973, miền Liễu Quán tổ chức Đại giới đàn Phước Huệ tại Phật học viện Trung phần Nha Trang, Ngài được cung thỉnh làm Yết Ma A Xà Lê truyền giới.

Ngài luôn xem nhiệm vụ nhiếp hóa đồ chúng bằng “Trực tâm thị đạo tràng”. Vì vậy những đóng góp tích cực của Ngài cho đạo pháp và dân tộc là tiếng nói chung cho Tăng Ni Phật tử noi theo.

Sau năm 1975, Ngài được mời giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghĩa Bình.

Năm 1979, Ngài được mời vào Ban vận động thống nhất Phật giáo Việt Nam do Hòa thượng Trí Thủ làm Trưởng ban.

Năm 1981, tại Đại hội Đại biểu Thống nhất Phật giáo toàn quốc họp tại Hà Nội, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam được thành lập, Ngài được suy cử vào Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam.

Năm 1986, Ngài đã góp phần vận động thành lập Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam tỉnh Nghĩa Bình khóa 1. Và Cố vấn cho Ban Trị sự Phật giáo tỉnh trong khóa 2.

Từ năm 1982 đến 1985, tại Tổ đình Long Khánh (Quy Nhơn), Ngài liên tục được cung thỉnh làm Thiền chủ trong các mùa An cư kiết hạ.

Ngày 17 tháng 11 năm Bính Dần (1986), Ngài bắt đầu nhuốm bệnh và đã nhận thấy trước cơ duyên viên mãn. Theo nguyện vọng của Ngài và Sơn môn, Ngài được đưa về chùa Thiên Đức ngày 30.01.1987 để tịnh dưỡng. Trong thời gian này Ngài đã ân cần dạy bảo Tăng chúng, Phật tử những điều thiết yếu để có thể sống hữu ích cho đạo, cho đời.

Bốn giờ sáng, ngày mùng 4 tháng giêng năm Đinh Mão (1.2.1987) tại chùa Thiên Đức – Bình Định, Ngài đã an nhiên thị tịch, hưởng thọ 77 tuổi đời, 57 hạ lạp, sau bao năm sống vì hạnh nguyện độ sanh.

Đọc Chương 22 : Kế Hoạch Bất Ngờ

Love in your eyes Sitting silent by my side Going on Holding hand Walking through the nights Hold me up Hold me tight Lift me up to touch the sky Teaching me to love with heart Helping me open my mind I can fly I’m proud that I can fly To give the best of mine Till the end of the time Believe me I can fly

I’m proud that I can fly To give the best of mine The heaven in the sky Stars in the sky Wishing once upon a time Give me love Make me smile Till the end of life Hold me up Hold me tight Lift me up to touch the sky Teaching me to love with heart Helping me open my mind I can fly . “ . . . . .

Xem nào, chỉ mới đây thôi, cách khoảng 10 phút trước, căn nhà này không khác gì một chiến trường, đồ đạc vứt lung tung bừa bãi khắp mọi nơi. Anh Thiên Yết cùng Ma Kết ở cùng bọn này sắp chịu không nổi, cũng đúng thôi, ai lại ở trong cái nhà không khác gì ổ chuột thế này ? Người ngoài nhìn vào, bị vẻ hào nhoáng của căn biệt thự hoa hoa lệ lệ này cuốn hút, các cô gái thì bị chính chủ nhân của căn biệt thự này hút hồn mà sự thật chứng minh khi vào trong nhà chắc chưa được vài giây đã chạy bán sống bán chết. Đó đó, mà 10 phút sau căn nhà sạch đẹp đâu ra đó, sàn nhà sạch bóng không một hạt bụi, cửa kính bóng loáng. Những thứ rác tạp nham như vỏ kẹo, vỏ bánh, bim bim, lon nước ngọt đều được “yên nghỉ” nơi thùng rác. Người người ngồi nghiêm túc trên ghế sofa, kẻ kẻ chăm chú đọc sách, đứa thì xem tivi, có cặp ngồi tán gẫu với nhau. Sự thay đổi tới chóng mặt, mà bình thường phải đánh nhau mới thích, tới anh Ma Kết bình thường nghiêm túc , mặt vô cảm cũng suýt rớt cằm vì việc này, Thiên Yết thì hoàn toàn chết sốc. – Cái gì ? Chuyến đi biển do bố mẹ tặng bọn con ?? – Thiên Bình hỏi lại lần nữa, muốn xác nhận xem có đúng là thật không. – Ừ, mẹ thấy con cũng học hành vất vả một năm rồi nên thưởng chút. Chỉ là đi tới vùng lân cận thôi mà chứ có đi đâu xa đâu. – Mẹ Thiên Bình cười nói. Ừm 10 phút trước mẹ Thiên Bình nói sẽ về nhà báo chuyện quan trọng, mà giờ là chuyện này nè. …. – Nè, chúng ta dừng được chưa , tớ đói quá. Bây giờ là 12 giờ rồi chứ ít gì ? – Kim Ngưu đứng dậm chân , kêu trời kêu đất. Hôm nay, các bạn nữ nhà ta rủ nhau tới khu thương mại The Kingdom – khu thương mại lớn của thành phố. Lâu lắm rồi mới có dịp tụ tập bạn bè đi ăn uống mua sắm như này nên cái gì chúng nó cũng quất tới bến. Mà cũng chẳng mua gì nhiều đâu, cứ thấy đâm đầu vào khu vui chơi là nhiều thôi. – A, vào nhà hàng kia đi. Nghe nói đồ nướng ở đấy chỉ có thể nói là số một. – Song Ngư nhảy lên chỉ chỉ vào nhà hàng phía đối diện. – Từ từ đã, ra quay ô số may mắn đi. Biết đâu trúng chuyến đi biển , ở khách sạn miễn phí thì sao ? – Nhân Mã cũng hăm hở nói. BỐP !!! Nguyên cái túi xách của Cự Giải đã bị Xử Nữ giựt trong chớp mắt và hiện giờ đang hạ cánh an toàn trên đầu Nhân Mã. – Ai ui !! – Nhân Mã ôm đầu. – Cậu xem kìa, con gái con đứa suốt ngày chỉ có đi chơi. Ăn đã !! – Xử Nữ hét, thật hết chịu nổi với lũ này. Đúng lúc đó thì mẹ của Sư Tử gọi điện thoại cho cô kêu rằng muốn cô về nhà có việc gấp. Mà nếu Sư Tử đi về thì chắc Cự Giải cũng sẽ về theo luôn chứ không ở lại. Đang đi chơi mà có đứa về giữa chừng thì chán lắm nên cả bọn lại muốn tới nhà Sư Tử chơi. Ban đầu Sư Tử còn định từ chối nhưng nghĩ thế nào lại đồng ý nên chúng nó lại vào siêu thị mua đồ ăn vặt rồi đi nhanh.

Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Tổ Chức Lễ Khai Giảng Năm Học 2008 trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!