Top 5 # Chòm Sao Orion Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Duongveyeuthuong.com

Chòm Sao Hiệp Sĩ (Orion).

Lạp Hộ, nguyên tên gốc là Orion (nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành Lạp Hộ, nghĩa là Thợ Săn, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời. Các sao sáng nhất của nó nằm trên xích đạo trời và được quan sát từ khắp mọi nơi trên thế giới, làm cho chòm sao này được biết đến tương đối rộng rãi. Cách xác định phương hướng là nối dài lưỡi kiếm lên những sao đỉnh đầu “Hiệp Sĩ”sẽ chỉ cho ta nhận biết hướng Bắc. Lạp Hộ đứng bên cạnh con sông Taurus). Các thú săn được của chàng, chẳng hạn như Tại Úc, đai và kiếm của Lạp Hộ (Orion) đôi khi được coi là cái xoong, vì các ngôi sao trong đai và kiếm của chòm sao này được nhìn thấy giống như dụng cụ nhà bếp khi quan sát từ bầu trời Nam bán cầu.

Những người Xiu) (nhị thập bát tú) dọc theo hoàng đạo . Nó được biết đến như là sao Sâm (參), có nghĩa văn chương của “ba”, có lẽ nó được đặt tên như thế vì có 3 ngôi sao thuộc vành đai Orion. Các ngôi sao này được coi như đồ cống phẩm dành cho thần ánh sáng “Đai và kiếm” của Orion nói chung rất hay được đề cập đến trong văn học cổ đại và hiện đại. Không phải là điều đáng ngạc nhiên khi chòm sao nổi bật này có nhiều phiên bản khác nhau của các huyền thoại xung quanh nó trong thần thoại Hy Lạp.

Điều này có thể là lý giải cho việc đặt tên của hai chòm sao nói trên theo câu chuyện thần thoại này. Người ta còn cho rằng Orion được đặt tên theo

, nguyên tên gốc là(nhân vật giỏi săn bắn trong thần thoại Hy Lạp), được dịch sang tiếng Hán thành, nghĩa là, là một chòm sao nổi bật, có lẽ được biết nhiều nhất trên bầu trời. Các sao sáng nhất của nó nằm trên xích đạo trời và được quan sát từ khắp mọi nơi trên thế giới, làm cho chòm sao này được biết đến tương đối rộng rãi.Cách xác định phương hướng là nối dài lưỡi kiếm lên những sao đỉnh đầu “Hiệp Sĩ”sẽ chỉ cho ta nhận biết hướng Bắc.Lạp Hộ đứng bên cạnh con sông Ba Giang với hai con chó săn của mình là Đại Khuyển và Tiểu Khuyển , đang đánh nhau với Kim Ngưu ). Các thú săn được của chàng, chẳng hạn như thỏ rừng Lepus ), có thể tìm thấy ngay bên cạnh.Tại Úc, đai và kiếm của Lạp Hộ () đôi khi được coi là cái xoong, vì các ngôi sao trong đai và kiếm của chòm sao này được nhìn thấy giống như dụng cụ nhà bếp khi quan sát từ bầu trời Nam bán cầu. Là một chòm sao có nhiều sao sáng, Lạp Hộ được công nhận bởi nhiều nền văn minh cổ đại với nhiều hình ảnh tưởng tượng khác nhau.Những người Sumeria cổ đại coi mô hình các ngôi sao trong chòm sao này như một con cừu, trong khi đối với người Trung Quốc cổ đại thì Lạp Hộ là một trong 28 tú (宿) (nhị thập bát tú) dọc theo hoàng đạo . Nó được biết đến như là sao(參), có nghĩa văn chương của “ba”, có lẽ nó được đặt tên như thế vì có 3 ngôi sao thuộc vành đai Orion.Các ngôi sao này được coi như đồ cống phẩm dành cho thần ánh sáng Osiris đối với người Ai Cập cổ đại.“Đai và kiếm” của Orion nói chung rất hay được đề cập đến trong văn học cổ đại và hiện đại.Không phải là điều đáng ngạc nhiên khi chòm sao nổi bật này có nhiều phiên bản khác nhau của các huyền thoại xung quanh nó trong thần thoại Hy Lạp. Trong một phiên bản, Orion tự cho mình là người thợ săn vĩ đại nhất thế giới. Hera , vợ của thần Zeus , nghe được điều này và đã cho một con bọ cạp xuống giết Orion. Orion bị con bọ cạp dùng nọc đốt chết. Thần Zeus cảm thấy thương tiếc cho Orion và đã đặt chàng trên bầu trời. Con bọ cạp cũng được đưa lên trời, trở thành chòm sao Thiên Hạt ( Scorpius ). Có một điều thú vị là khi chòm sao này mọc ở phía chân trời thì chòm sao kia bắt đầu lặn. Vì thế hai kẻ tử thù không bao giờ nhìn thấy nhau.Điều này có thể là lý giải cho việc đặt tên của hai chòm sao nói trên theo câu chuyện thần thoại này. Người ta còn cho rằng Orion được đặt tên theo Uru-anna (ánh sáng của thiên đường) của người Akkad , tên gọi này sau đó truyền tới người Hy Lạp và đã chuyển thành thần thoại. Nếu như vậy, thần thoại xung quanh Orion có thể có nguồn gốc từ các vị trí tương đối của các chòm sao xung quanh nó trên bầu trời. (Nguồn Wiki)

Xác định các ngôi sao khác từ Chòm sao Orion: Chòm sao Hiệp Sĩ (Orion) là một trong những chòm sao quan trọng và cơ bản để định hướng và định vị các chòm sao khác. Chòm sao này rất dễ nhận diện dưới bầu trời Việt Nam trong khoảng thời gian từ tháng 11 năm này cho đến tháng 5 năm sau. Chòm Liệp Hộ (hay Lạp Hộ) có nghĩa là người thợ săn, cho nên có nơi còn gọi là Thần Săn hay Chiến Sĩ. Chúng ta không nên lầm với sao Hiệp Sĩ, tức là sao Võ Thần hay Vũ Tiên dùng để chỉ chòm Hercules, hoặc với chòm sao Dũng Sĩ hay Anh Tiên dùng để chỉ chòm sao Perseur. Chòm sao Liệp Hộ có hình dáng một người mang kiếm ngang thắt lưng (thắt lưng là 3 ngôi sao sáng xếp thành một hàng ngang, và 3 ngôi sao mờ mờ là thanh kiếm). Chung quanh có 4 ngôi sao sáng trông giống như hai vai và hai chân. Ngôi sao ở vai phải có tên là Betegeuse, vai trái là Bellatrix, chân phải là Sapin, chân trái là Rigel. Phía trên có một chòm 3 ngôi sao hơi mờ là cái đầu của Thần Săn. Phía cánh tay trái có một hàng sao mờ trông giống như cái khiên, như một người lính sắp sửa xung trận, vì thế còn có tên là Chiến Sĩ. Nó còn có tên là chòm Sao Ba vì có ba ngôi sao đứng thành một hàng làm cái thắt lưng của người thợ săn. Nó cũng được gọi là Sao Cày , vì khi kết hợp cái thắt lưng với thanh kiếm thì nó rất giống một lưỡi cày. Nếu chúng ta vạch một đường thẳng tưởng tượng từ thanh kiếm của người thợ săn, đi qua ngôi sao giữa của thắt lưng và cái đầu, và kéo dài tiếp, đường thẳng sẽ đi qua ngôi sao Thiên Dương (Capella) nằm ở trong chòm sao Ngự Phu (Charioteer) rồi tới Bắc cực. Người thợ săn lúc nào cũng đi với hai con chó. Nếu ta kéo một đường thẳng từ sợi thắt lưng qua phải, chúng ta sẽ gặp một ngôi sao sáng, đó là sao Thiên Lang (Sirius) thuộc chòm Đại Cẩu (Big Dog) tức Chó Lớn. Còn con chó nhỏ hay Tiểu Cẩu (Little Dog) thì nằm ngang vai phải của Thần Săn. Nhưng nếu ta kéo ngược thắt lưng về phía trái, chúng ta sẽ vượt qua chòm Kim Ngưu (Taurus còn gọi là Bull) để đến với 7 chị em của Thất Nữ (Pleiades hay Seven Sisters) còn gọi là sao Rua hay Tua Rua. Dưới chân Thần Săn là chú Thỏ Rừng hay Lâm Thố (Lepus hay Hare) và xa hơn một chút là chòm Bồ Câu hay Thiên Cưu (Columba hay Dove). Hơi chếch về phía vai phải của Thần Săn (giữa chòm Ngự Phu và Tiểu Cẩu) chúng ta sẽ gặp chòm Song Nam (Gemini hay Twins) với hai anh em sinh đôi Castor và Pollux. (Nguồn Làng Đội Q. Tân Bình)

Bí Ẩn Chòm Sao Orion

Chòm sao Orion chứa hai trong mười ngôi sao sáng nhất là Rigel (Beta Orionis) và Betelgeuse (Alpha Orionis).

Thần thoại về chòm sao “thợ săn” Orion

Orion là một người khổng lồ có năng lực siêu nhiên, và là con trai của thần Poseidon. Chàng là thợ săn dũng mãnh với chiếc dùi cui cứng chắc, có thể săn bắt mọi thú vật. Khi người hùng Hy Lạp này qua đời, chàng được đưa lên trời và trở thành chòm sao bất diệt.

Nơi những vì sao ra đời

Dưới vành đai ba ngôi sao nổi tiếng của Orion chắc chắn là một trong những vật thể đẹp kỳ lạ nhất trên bầu trời: Tinh vân Great Orion Nebula. Dường như nó bao quanh ngôi sao nằm giữa của bộ ba mờ nhạt hơn nằm theo đường thẳng tạo nên hình chiếc gươm của người thợ săn.

Tinh vân phát ra một loại ánh sáng cực quang nhờ huỳnh quanh từ phóng xạ tia cực tím mạnh của bốn ngôi sao nóng bị vướng bên trong nó. Edward Emerson Barnard (1857-1923), nhà thiên văn học thuộc Đài quan sát Yerkes, đã từng nhận xét rằng tinh vân khiến ông nhớ tới một con dơi ma quái khổng lồ; ông luôn luôn trải nghiệm cảm giác ngạc nhiên mỗi khi nhìn thấy nó.

Tinh vân Great Orion Nebula là một đám mây cực lớn chứa đầy khí bụi loãng phát sáng, nó nằm cách chúng ta khoảng 1.600 năm ánh sáng, với chiều ngang khoảng 30 năm ánh sáng (lớn gấp đường kính của toàn bộ hệ mặt trời 20.000 lần).

Các nhà vật lý học thiên thể hiện nay tin rằng vật thể này chính là “lò ấp sao” – khối hỗn loạn nguyên thủy mà từ đó quá trình hình thành sao được tiến hành.

Màu sắc sống động

Đối với chòm sao Orion, Beteguese màu hung đỏ và Rigel màu hơi xanh mang lại sự tương phản màu sắc tuyệt vời nhưng chúng ta vẫn có thể phát hiện ra những màu sắc khác.

Hãy nhìn vào Aldebaran có màu hơi vàng cam và Pollux vàng nhạt. Nằm khá tách biệt so với nhòm mùa đông là chim ruồi Arcturus lấp lánh, nó thường được coi là ngôi sao mùa xuân nhưng hiện nay vào giữa đông nó xuất hiện vào khoảng 10.30 đến 11 giờ tối và nhanh chóng tỏa sáng rực rỡ trên bầu trời đông bắc.

Những sự thật thú vị về Orion:

1. Các ngôi sao khác trong chòm sao này, bao gồm Hatsya nằm tại vị trí là mũi kiếm của Orion, và Meissa là đầu của Orion. Saiph nằm tại vị trí đầu gối phải, còn Rigel là đầu gối trái của thợ săn.

2. Rigel, ngôi sao sáng nhất của Orion nằm cách Trái Đất khoảng 773 năm ánh sáng.

3. Alnitak nằm Trái Đất khoảng 800 năm ánh sáng, và có độ sáng gấp độ sáng Mặt Trời của chúng ta 100.000 lần.

4. Mintaka nằm cách Trái đất 915 năm ánh sáng, sáng hơn Mặt Trời 90.000 lần. Đây là sao đôi, chúng quay quanh nhau với chu kì lặp lại là 5,73 ngày.

5. Sao không đứng yên, các ngôi sao của chòm sao Orion có xu hướng di chuyển cùng nhau trong không gian vũ trụ.

6. Theo mô hình tính toán trên máy tính, tượng Nhân Sư lớn và ba Kim tự tháp tại Giza tương thích với đai Orion vào năm 10.450 trước Công Nguyên.

7. Nằm ở khu vực phía đông của sa mạc Sahara, địa điểm khảo cổ bí ẩn được gọi là Nabta Playa, được một nhóm các nhà khoa học phát hiện vào năm 1974.

Họ cho rằng đó là “Stonehenge thu nhỏ của sa mạc”, với cách thức bố trí phức tạp trùng với vị trí các ngôi sao trong chòm Orion.

8. Kinh Thánh cũng ba lần nói đến chòm sao Orion, và xem nó như là “Kesil” vốn có nghĩa đen là ngu ngốc.

Anh Phương (TH)

– Thời điểm lý tưởng nhất để chiêm ngưỡng mưa sao băng Perseids là khi nào?

– Lại phát hiện ra hành tinh giống Trái Đất chỉ cách 21 năm ánh sáng

– Cách quan sát chòm sao Bọ Cạp trong mùa hè

Orion – Chòm Sao Thần Bí Nhất Trên Bầu Trời Đêm

Được đặt tên theo nhân vật giỏi săn bắn trong Thần thoại Hy Lạp, chòm sao Orion hay Lạp Hộ là một trong những chòm sao nổi tiếng và cũng bí ẩn nhất trên bầu trời; và có thể dễ dàng nhìn thấy trên thiên xích đạo vào ban đêm từ tháng 11 cho đến tháng 2.

Một điều thú vị khác là hầu hết các nền văn minh cổ xưa nhất từng tồn tại trên Trái Đất đều có một mối liên hệ sâu sắc với đối tượng vũ trụ này; từ Mexico, châu Á, châu Âu cho đến châu Phi. Các nền văn hóa cổ đại tôn vinh chòm sao Thợ Săn bằng cách xây dựng các di tích mô phỏng chính xác từng vị trí của chòm sao này; trên sao dưới vậy.

1. Orion là một người khổng lồ có năng lực siêu nhiên, và là con trai của thần Poseidon. Chàng là thợ săn dũng mãnh với chiếc dùi cui cứng chắc, có thể săn bắt mọi thú vật. Khi người hùng Hy Lạp này qua đời, chàng được đưa lên trời và trở thành chòm sao bất diệt.

3. Các nhà khảo cổ ước tính tác phẩm điêu khắc ngà voi này có niên đại hơn 30.000 năm tuổi.

4. Alnilam, Mintaka và Alnitak, là ba ngôi sao nổi bật nhất trong chòm sao Orion, xếp thẳng hàng tạo thành chiếc đai lưng của chàng thợ săn.

Ba ngôi sao nổi bật nhất trong chòm sao Orion, xếp thẳng hàng tạo thành chiếc đai lưng của chàng thợ săn.5. Betelgeuse, ngôi sao sáng thứ hai trong chòm Orion, nằm tại vị trí vai phải của thợ săn, còn vai trái là ngôi sao Bellatrix.

6. Tinh vân Lạp Hộ là một đám mây cuộn xoáy bao gồm các ngôi sao mới sinh, khí phát xạ và bụi. Nó không được gọi là sao, nhưng người ta vẫn xem nó là “ngôi sao” ngay chính giữa tạo nên thanh kiếm của Orion.

Tinh vân Lạp Hộ7. Các ngôi sao khác trong chòm sao này, bao gồm Hatsya nằm tại vị trí là mũi kiếm của Orion, và Meissa là đầu của Orion. Saiph nằm tại vị trí đầu gối phải, còn Rigel là đầu gối trái của thợ săn.

8. Rigel, ngôi sao sáng nhất của Orion nằm cách Trái Đất khoảng 773 năm ánh sáng.

9. Alnitak nằm Trái Đất khoảng 800 năm ánh sáng, và có độ sáng gấp độ sáng Mặt Trời của chúng ta 100.000 lần.

10. Mintaka nằm cách Trái đất 915 năm ánh sáng, sáng hơn Mặt Trời 90.000 lần. Đây là sao đôi, chúng quay quanh nhau với chu kì lặp lại là 5,73 ngày.

11. Các nhà thiên văn thường gọi chòm sao Lạp Hộ là M42, nơi những ngôi sao được sinh ra, do đó Orion là một trong những chòm sao có sự hình thành sao nổi bật nhất trên bầu trời đêm.

12. Chòm sao Orion có ba thiên thể Messier là Messier 42 (M42, NGC 1976, Tinh vân Orion), Messier 43 (M43, NGC 1982, Tinh vân De Mairan), và Messier 78 (M78, NGC 2068), các nhà thiên văn học tin rằng Orion có bảy ngôi sao với các hành tinh nổi tiếng.

13. Theo thần thoại Ai Cập, các vị thần đều đến từ chiếc đai của Orion và sao Sirius, ngôi sao sáng nhất trên bầu trời.

14. Nền văn minh Ai Cập cổ đại tin chắc rằng, các sinh mệnh từ Sirius và Orion đã đến Trái Đất với hiện thân là Osiris và Isis. Hai người này đã tạo ra loài người.

16. Theo những giả thuyết đưa ra về mối liên hệ của Orion, các Kim tự tháp trên cao nguyên Giza trùng với các vị trí trên chiếc đai của Orion. Giả thuyết này lần đầu tiên được Robert Bauval đưa ra vào năm 1983.

Các Kim tự tháp trên cao nguyên Giza trùng với vị trí các sao trên chiếc đai của Orion.17. Theo mô hình tính toán trên máy tính, tượng Nhân Sư lớn và ba Kim tự tháp tại Giza tương thích với đai Orion vào năm 10.450 trước Công Nguyên.

18. 10.450 trước Công Nguyên được gọi tắt là Thời đại Sư Tử, Nhân Sư lớn, có hình dạng ban đầu rất giống sư tử sẽ nhìn thẳng hướng đông tương ứng với bầu trời xuân phân năm 10.450 trước Công nguyên.

19. Sao không đứng yên, các ngôi sao của chòm sao Orion có xu hướng di chuyển cùng nhau trong không gian vũ trụ.

20. Nằm ở khu vực phía đông của sa mạc Sahara, địa điểm khảo cổ bí ẩn được gọi là Nabta Playa, được một nhóm các nhà khoa học phát hiện vào năm 1974. Họ cho rằng đó là “Stonehenge thu nhỏ của sa mạc”, với cách thức bố trí phức tạp trùng với vị trí các ngôi sao trong chòm Orion.

“Stonehenge thu nhỏ của sa mạc” có cách thức bố trí phức tạp trùng với vị trí các ngôi sao trong chòm Orion.21. Một công trình cổ đại kỳ diệu khác nữa là thành phố cổ đại Teotihuacan ở Mexico. Cũng giống như các kim tự tháp Giza, những di tích của Teotihuacan thẳng hàng như ba ngôi sao trên chiếc đai Orion.

24. Kinh Thánh cũng ba lần nói đến chòm sao Orion, và xem nó như là “Kesil” vốn có nghĩa đen là ngu ngốc.

25. Trong thiên văn học Hồi giáo thời Trung cổ, chòm sao Orion được gọi là al-Jabbar, dịch ra có nghĩa là “người khổng lồ”.

Nguồn : Tinhhoa/AncientCode

Chòm Sao Orion: Chàng Thợ Săn Của Mùa Đông

Mùa thu đã đi qua, gió mang mùa đông ghé lại.

Và mùa đông lại mang đến cho chúng ta nhiều chòm sao xinh đẹp, nổi bật nhờ những ngôi sao sáng chói.

Trong đó không thể không kể đến Chòm sao Orion – chàng thợ săn nổi tiếng nhất nhì trên bầu trời đêm.

Chòm sao Orion (Lạp Hộ)

Orion được dịch sang tiếng Hán là Lạp Hộ(獵戸) nghĩa là Thợ Săn, chính là tên chòm sao chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này. Vì thế, dù gọi với tên Orion, Lạp Hộ hay Thợ Săn cũng đều chỉ chòm sao này.

Chòm sao Orion có hình dạng giống như đồng hồ cát, đại diện cho thân người của chàng thợ săn Orion trong thần thoại Hy Lạp, cùng với chiếc Thắt lưng Orion và Thanh gươm Orion nổi tiếng. Những ngôi sao sáng nhất của chòm sao này là Rigel và Betelgeuse, vinh dự nằm trong số 10 ngôi sao sáng nhất bầu trời. Cả hai đều là những sao siêu khổng lồ và nằm trong số những ngôi sao có cấp sao biểu kiến I cách xa Trái Đất nhất.

Hai trong số những ngôi sao thuộc chiếc Thắt lưng Orion – Alnilam và Alnitak – cũng là các sao siêu khổng lồ. Còn lại, ngôi sao thứ 3 (Mintaka) lại là một hệ đa sao.

Thanh gươm Orion được mô tả là giắt trên thắt lưng của chàng thợ săn. Thiên thể ở giữa trông giống như một ngôi sao dưới mắt thường, nhưng thực tế đó là tinh vân Orion cực kỳ nổi tiếng – một trong những tinh vân sáng nhất Nó được biết đến nhiều nhất và cũng được chụp ảnh nhiều nhất trên bầu trời.

Tinh vân Orion (M42), vùng hình thành sao khổng lồ gần Hệ Mặt Trời nhất, có thể nhìn thấy bằng mắt thường mặc dù tinh vân này nằm cách Trái Đất 1344 năm ánh sáng.

Một ít thần thoại

Có nhiều phiên bản khác nhau của các câu chuyện xung quanh chàng thợ săn Orion trong Thần thoại Hy Lạp.

Nổi bật trong đó là chuyện về anh thợ săn tên Orion tự cho mình là người thợ săn vĩ đại nhất thế giới (hoặc không biết đó có phải là lời đồn ác ý từ đâu ra). Hera – vợ của thần Zeus, nghe được điều này và đã cho một con bọ cạp xuống giết Orion. Orion bị con bọ cạp dùng nọc đốt chết. Thần Zeus cảm thấy thương tiếc cho Orion và đã đặt chàng trên bầu trời trở thành một chòm sao mà chúng ta vẫn biết. Con bọ cạp cũng được đưa lên trời, trở thành chòm sao Bọ Cạp (Scorpius) cũng cực kỳ nổi tiếng.

Một điều thú vị là 2 chòm sao này nằm ở 2 vị trí đối diện trên bầu trời. Tức là khi chòm Orion mọc thì chòm Bọ Cạp lại lặn mất và ngược lại. Vì thế hai kẻ thù này không bao giờ nhìn thấy nhau.

Một câu chuyện khác kể rằng, Orion đã phải lòng với 7 chị em Pleiades. Chàng cứ mãi theo đuổi Pleiades, cuối cùng thần Zeus đã cho cả hai lên bầu trời. Pleiades từ đó được đặt tên cho một cụm sao với 7 ngôi sao trong chòm sao Kim Ngưu.

Một điểm thú vị nữa là, chòm sao Kim Ngưu luôn mọc trước chòm Orion nên ta thấy chàng thợ săn như đang đuổi theo 7 chị em xinh đẹp Pleiades.

Như vậy, thần thoại xung quanh chòm Orion có thể có nguồn gốc từ các vị trí tương đối của các chòm sao xung quanh nó trên bầu trời.

3 ngôi sao tương đối thẳng hàng – chiếc Thắt lưng của Orion

Bạn sẽ khá bất ngờ khi biết thêm về khu vực này.

Hai trong số những ngôi sao thuộc chiếc Thắt lưng Orion – Alnilam và Alnitak – cũng là các sao siêu khổng lồ. Ngôi sao thứ 3 là Mintaka lại là một hệ đa sao. Ba vì sao tạo nên thắt lưng Orion đều thuộc quần thể OB1b. Tức là chúng hình thành trong cùng một đám mây phân tử và có cùng chung một xu hướng dịch chuyển. Chính nhờ thế mà hình dạng của mảng sao này không có gì thay đổi kể từ thời cổ đại.

Trong dân gian Việt Nam, ba ngôi sao được nói ở trên được gọi là sao Cày hoặc sao Lưỡi Cày, bốn ngôi sao ở bốn góc của chòm sao Orion là Betelgeuse, Bellatrix, Rigel và Saiph thì được ví như bốn góc của một thửa ruộng vuông có cái lưỡi cày cắm ở giữa.

Đấy, bạn đã thấy nhiều điều bất ngờ và thú vị chưa.

Chiếc chìa khóa của bầu trời đêm mùa đông

Một lợi thế cực kỳ to lớn đến từ chòm sao Orion dành cho các bạn mới bắt đầu quan sát thiên văn: những ngôi sao trong chòm sao đều là những ngôi sao rất sáng. Vì thế, nó rất hữu ích trong việc làm mốc để xác định các chòm sao, ngôi sao xung quanh.

Bằng cách kéo một đường thẳng tưởng tượng từ 3 ngôi sao thắt lưng về phía Đông Nam, đường thẳng này sẽ đi qua ngôi sao Sirius trong chòm Đại Khuyển (Canis Major).

Ngược lại, khi kéo một đường thẳng từ 3 ngôi sao về phía Tây Bắc, đường này gần như đi qua ngôi sao Aldebaran và cụm sao Pleiades (M45) trong chòm Kim Ngưu (Taurus).

Kéo một đường thẳng qua hai ngôi sao Betelgeuse và Bellatrix (2 bên vai của Thợ Săn) về phía Đông, cho biết hướng của ngôi sao Procyon trong chòm sao Tiểu Khuyển (Canis Minor).

Một đường thẳng nối từ Rigel qua Betelgeuse sẽ chỉ ra hướng của 2 ngôi sao Castor và Pollux trong chòm sao Song Tử (Gemini).

Kết :

Bài viết lần này Thế Giới Thiên Văn đã cùng mọi người bổ sung thêm một số kiến thức về chòm sao nổi tiếng nhất nhì bầu trời đêm – Chòm Orion. Ở bài viết sau, chúng ta sẽ lại nói về những chòm sao mùa đông nổi tiếng khác.

Hy vọng mọi người sẽ tìm hiểu nhiều kiến thức thiên văn hơn, dưới góc nhìn khách quan và tôn trọng mọi người.