Top 8 # Ý Nghĩa Của Chòm Sao Nhân Mã Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Duongveyeuthuong.com

Ý Nghĩa Chòm Sao Nhân Mã

Ý nghĩa chung : Nhân Mã là cung thứ 9 trong 12 cung hoàng đạo. Nhân Mã có chí hướng cao xa, giàu triết lý, không chịu thua kém.

Biểu tượng của chòm sao Nhân Mã là người bắn cung. Các phẩm chất của Nhân mã bao gồm :đáng tin, vui vẻ, chân thật, cởi mở, hài hước, thanh lịch, thông minh. Tiêu cực : không kiên đinh, hay thay đổi.

Nhân Mã Chiron – thầy dạy của Achilles – đã bị Hercules, trong một lần truy đuổi kẻ thù, lỡ tay làm rơi mũi tên trúng chân Chiron, những mũi tên này đều tẩm kịch độc từ máu của Hydra (quái vật rắn nhiều đầu Hercules đã giết trước đó) nên bị trúng độc. Do Chiron bất tử nên không chết, nhưng sống trong nỗi đau đớn tận cùng. Động lòng trước nỗi đau của Chiron nên zeus (cha của Hercules) đã đưa Chiron lên thành một chòm sao trên trời. Chiron là một nhân mã xuất sắc và thông thái nhất trong loài của mình, ông đã đào tạo nhiều anh hùng trong thần thoại Hi Lạp. Ông không những hiểu biết nhiều trong nhiều lĩnh vực mà còn có kỹ năng chiến đấu tuyệt vời, đặc biệt là khả năng sử dụng cung tên. Vì lẽ đó người ta thường thấy chòm sao Nhân Mã đang giương cung lên ngắm bắn nên tên gọi chòm sao Nhân Mã đúng trong tiếng Hy Lạp là Xạ Thủ hoặc là Cung Thủ.

Ý Nghĩa Tên Của Các Chòm Sao

Ý nghĩa tên của các chòm sao

Ý nghĩa của các biểu tượng và tên gọi 12 chòm sao trong thuật chiêm tinh phương Tây: 1. Sao Bạch Dương (Aries, sinh từ 21/3 đến 19/4) Athamas, vua xứ Croneus có con trai Phrixus và con gái Helle với người vợ đầu Nephele. Như các vị vua khác ham mê nhan sắc, khi chán vợ, Athamas đuổi Nephele đi để cưới Ino, con gái của Cadmus vua xứ Thebes. Có 2 con với nhà vua, Ino ghen với con của Nephele và tìm cách để con mình kế vị ngôi báu. Lúc đó bắp là mùa màng chính của xứ Croneus cho người và thú vật. Ino làm cho bắp không nảy mầm bằng cách kín đáo thuyết phục phụ nữ của vương quốc rang nó lên trước khi gieo trồng đồng thời hối lộ cho nhà tiên tri được nhà vua sai đi hỏi các vị thần về hiện tượng này để ông ta nói dối rằng, hai con của Nephele chính là nguồn gốc hiểm họa. Nhà vua phải tế thần họ thì mùa màng mới trở lại. Thương con, nhưng để cứu đất nước, nhà vua theo lời khuyên này. May mắn, lo cho sự an toàn của con, Nephele đã phái một người bảo vệ đội lốt con cừu có lông bằng vàng gọi là Aries (Bạch Dương) do Thần Zeus tặng cho bà. Ngày tế lễ đến, con cừu thúc Phrixus và Helle ngồi trên lưng và bỏ chạy băng qua đại dương nhưng chẳng may Helle bị rơi chết ở biển (nơi nàng chết được gọi là Hellesponte). Phrixus sống sót và cưới con gái của vương triều Colchis. Để cám ơn Zeus, chàng tế lễ con cừu và treo bộ lông cừu ở vị trí đặc biệt tại Colchis. Còn Zeus thì treo Aries trong bầu trời để tôn vinh lòng can đảm của con vật. 2. Sao Kim Ngưu (Taurus, 20/4 đến 20/5) Zeus, chúa tể của các vị thần có tật mê phụ nữ – cả con người lẫn thần thánh. Nhưng vì bị vợ Hera theo dõi dữ quá nên ông thường đổi dạng thành thú vật để có thể đến với người đàn bà mình chọn một cách dễ dàng. Ngày nọ, Zeus để mắt đến người tớ gái xinh đẹp Europa khi nàng đang chơi đùa với bạn bè ngoài bờ biển. Để các cô gái không sợ hãi, ông biến thành con bò trắng Taurus (Kim Ngưu) và dùng vẻ đẹp của con vật làm mê mẩn Europa. Khi nàng ham chơi với con thú, xa dần bạn bè, Zeus nằm xuống cho nàng cưỡi trên lưng lao vào biển cả bất chấp lời kêu cứu của nàng. Đến đảo Crete, Zeus hiện nguyên hình, nhận Europa làm tình nhân và nàng sinh cho ông ba con trai, Zeus treo ảnh của con bò Taurus trên thiên đường, nơi đó đại diện cho tình yêu, sức mạnh và vẻ đẹp. 3. Sao Song Nam (Gemini, 21/5 đến 20/6) Chòm sao thứ 3 trong hệ sao (Zodiac) đại diện cho 2 anh em người anh hùng Hy Lạp. Castor và Pollux, một cặp song sinh mà gốc gác người cha không rõ ràng. Một truyền thuyết cho biết bà Leda, mẹ họ, có nhiều cuộc …

Ý Nghĩa Chòm Sao Cassiopeia

CASSIOPEIA là vợ của vua CEPHEUS – vua của một kinh thành ngày nay là vùng JAFFA thuộc ISRAEL. CASSIOPEIA chính là người đã lỡ xúc phạm tiên nữ của thần POSEIDON mà gây ra việc con quái vật CETUS xuất hiện tấn công kinh thành đòi công chúa ANDROMEDA làm vật hiến tế, và sau đó là việc PERSEUS xuất hiện kịp thời và cứu công chúa.( Đây là câu chuyện cứu người nổi tiếng trong lịch sử) Sau đó, sự trừng phạt dành cho CASSIOPEIA là bà bị xử mãi mãi quay xung quanh điểm cực của trời.  Trên bầu trời CASSIOPEIA đc miêu tả như hình ảnh bà đang ngồi kiêu hãnh trên ngai vàng. 

Chòm sao CASSIOPEIA là chòm sao khá nổi tiếng gần Thiên cực Bắc và bạn có thể thấy nó hầu hết thời gian trong năm ( có một số thời điểm chòm sao này mọc rất muộn vào ban đêm hoặc gần sáng). Chòm sao ko có ngôi sao nào quá nổi bật, nhưng rất dễ nhận ra vì 5 ngôi sao khá sáng trong vùng trời phía Bắc vốn ít sao.Các tác giả như ARATUS vẫn thường so sánh Chòm sao này như cánh cửa gập. Cho,s sao gồm: ALPHA CASSIOPEIA : được gọi là Shedir hay Schedar, bắt nguồn từ tiếng Arabic có nghĩa là LỚN NHẤT. BETA CASSIOPEIA : được gọi là Caph có nghĩa là BÀN TAY NHUỐM MÀU, nó đc hình dung như bàn tay đang nhuômj màu với là Henna ( cây lá móng dùng để nhuộm màu) GAMMA CASSIOPEIA : là ngôi sao trung tâm – một ngôi sao thay đổi thất thường tùy thuộc vào ánh sáng.

Như vậy, cái tên CASSIOPEIA là tên người phụ nữ CASSIOPEIA, mẹ đẻ của ANDROMEDA trong thần thoại Hi Lạp. Và hiện tại nó đc đặt tên cho FC của DBSK vì 5 ngôi sao trong CASSIOPEIA tương ứng với 5 oppa trong TVXQ. Nếu để ý thì trên Keyboard của máy tính, các chữ cái TVFXQ có hìng dáng rất giống với chòm CASSIOPEIA..

Bởi vậy Cassiopeia là những kí tự vô cùng đặc biệt trên bầu trời đêm :

Kí tự trên bầu trời đêm được viết nên bởi những vì sao. Chúng ta vẫn tin đó không phải ngẫu nhiên. Khi chúng ta cùng trong màn đêm và cùng một khoảng cách, Sẽ tiếp tục hình dung chữ “W”

Cre : blog yumi.

Repost by  kumj@YunJaeLandVN. Take out with full credit! ^^

Share this:

Twitter

Facebook

Tumblr

Like this:

Số lượt thích

Đang tải…

Tác giả: YunJae Land Vietnam

“Sĩ diện và vân vân các thứ khác, JaeJoong không cần.

Cả đời này, Kim JaeJoong chỉ cần Jung YunHo.”

Ý Nghĩa Chòm Sao Hổ Cáp

Ý nghĩa chung : Hổ Cáp (còn gọi là Thiên Hạt, Thiên Yết, Thần Nông, Bọ Cạp) là cung thứ 8 trong 12 cung hoàng đạo. Hổ cáp rất cố định, sôi nổi, tình cảm, kiên trì, mạnh mẽ, lôi cuốn, quyến rủ.

Biểu tượng của chòm sao Hổ Cáp là con bọ cạp. Hổ Cáp được chia làm 3 loại :

Theo thần thoại Hi Lạp, Scorpio (bọ cạp) là sản phẩm của nữ thần săn bắn Artemis. Nó là một sinh vật khổng lổ không phải người nhưng cũng chưa đạt đến mức thần thánh. Scorpio là con của thần biển cả Poseidon nhưng cũng bị xem là con của Gaia như đa số những người khổng lồ khác. Nữ thần Artemis triệu tập Scorpio đến và giao cho nó nhiệm vụ hủy diệt Orion. Orion rất mạnh nhưng lại mắc một cố tật như bao nhiêu anh hùng Hi Lạp khác: quá tự cao, tự đại nên thiếu tôn trọng thần linh. Orion đã chọc giận Artemis bằng cách mưu toan cưỡng hiếp một người hầu gái của nàng. Trong số các nữ thần, Artemis là người khó tính nhất. Nàng sẵn sàng dùng bạo lực khi nổi giận. Nàng sai con bọ cạp khổng lồ Scorpio đến tấn công Orion, con bọ cạp đã bất ngờ từ dưới đất chui lên cắn vào chân Orion cho đến chết. Cả Orion và Bò Cạp đều được vinh danh cho tên những chòm sao, nhưng nằm ở vị trí đối nhau nên chúng không thể gặp nhau. Do đó, khi chòm Bò Cạp mọc thì chòm Orion lặn như thể vị thần khổng lồ của bầu trời này vẫn còn sợ con Bò Cạp.

Tuy nhiên trong một số dị bản khác, thần Apollo mới là người cử bọ cạp đi giết Orion, bắt nguồn từ sự ghen tuông ngày càng lớn của thần với Orion khi thấy Artemis ngày càng quan tâm tới chàng ta. Sau đó, hối hận vì hành động của mình, Apollo đã giúp Artemis treo hình ảnh của Orion lên bầu trời đêm. Tuy nhiên, hình ảnh của bọ cạp cũng được đưa lên trời, và mỗi khi bọ cạp xuất hiện trên đường chân trời thì ở phía bên kia của bầu trời, Orion bắt đầu lặn đi, Orion vẫn luôn phải bỏ chạy khỏi kẻ thù của mình. Bọ cạp cũng xuất hiện trong một dị bản về câu chuyện của Phaethon, đứa con xấu số của thần Mặt Trời Helios. Phaethon đã nài Helios cho phép mình cưỡi cỗ xe ngựa mặt tựa đã hoảng sợ khi trông thấy một con bọ cạp thần khổng lồ hung hãn chặn trên đường đi, và chúng đã kéo cỗ xe di chuyển khắp nơi trên bầu trời, không tuân theo sự điều khiển của Phaethon nữa. Truyền thuyết nói rằng vệt chuyển động của cỗ xe đã tạo ra chòm sao Eridanus. Cuối cùng, thần Zeus đã hất văng Phaethon ra khỏi cỗ xe bằng một tia sét để kết thúc sự hỗn loạn đó.