Xem Nhiều 3/2023 #️ Về Tộc Người “Nguyên Thuỷ” Nhất Việt Nam # Top 7 Trend | Duongveyeuthuong.com

Xem Nhiều 3/2023 # Về Tộc Người “Nguyên Thuỷ” Nhất Việt Nam # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Về Tộc Người “Nguyên Thuỷ” Nhất Việt Nam mới nhất trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Họ được gọi là người Rục – một nhóm người thuộc dân tộc Chứt, đồng thời cũng là dân tộc thiểu số hiếm hoi còn lưu lại nhiều dấu vết của lịch sử nhất trên đất nước ta.

Ông Cao Ống và vợ là hai trong số những người Chứt cuối cùng của thời kỳ sống trong hang đá

Tộc người có quan hệ gần với người Việt cổ

Người Chứt sống tập trung tại miền Trung Việt Nam (chủ yếu là Quảng Bình, Hà Tĩnh và Đăk Lăk), một số ít khác sống tại Khammouan, Lào. Trong đó, Quảng Bình và Khammouan là hai trong số những tỉnh được cho là khởi nguồn của ngữ chi Việt. Vậy nên, ngữ chi Việt còn được gọi là ngữ chi Việt – Chứt, để nhấn mạnh rằng tiếng tiếng Chứt chính là một nhánh ngôn ngữ có quan hệ mật thiết và là “bảo tàng lưu giữ các giai đoạn phát triển của tiếng Việt” – theo lời GS Trần Trí Dõi.

Người Chứt có cùng hệ ngôn ngữ với người Việt cổ. Họ giống như đã trải qua một quá trình tiến hoá ngược. Người Chứt từng trồng trọt, canh tác nông nghiệp, sau đó lại bỏ lên sống trong những hang núi cao, leo trèo, săn bắt và để cơ thể trần truồng (chỉ mặc trang phục làm từ vỏ cây vào mùa đông) như tổ tiên của mình rất nhiều năm về trước.

Sau khi bỏ lên hang núi cao, người Chứt bắt đầu phân li thành những nhóm người nhỏ hơn, sống tách biệt về địa lí và bắt đầu nảy sinh những điểm khác biệt về văn hoá, xã hội. Đó cũng là lí do tại sao người Chứt lại có nhiều tên gọi đến như vậy: người Rục, người Sách, người A-rem, người Mày, người Mã liềng, người Xá lá vàng… Tất cả các tên này đều là những tộc danh của các nhóm người nhỏ chung nguồn gốc là người Chứt. Chỉ có tên gọi “Xá lá vàng” mang một ẩn ý khác – ẩn ý miệt thị mà người Pháp dành cho họ. “Xá” chỉ những tộc người lạc hậu, “lá vàng” chỉ lối sống du canh du cư, thời hạn ở trong một ngôi nhà của họ chỉ kéo dài từ khi lá cây lợp mái còn xanh cho tới khi úa vàng. 

Rừng và lửa là một phần trong đời sống văn hoá

Cũng giống như rất nhiều những tộc người khác còn sót lại trên hành tinh đầy khói bụi và công nghiệp hoá, người Chứt có niềm tin đặc biệt vào thần rừng, ma rừng và bếp lửa. Gần như tất cả những tập quán sinh hoạt của họ đều gắn với cây cối, cũng như có một niềm tin bất diệt rằng lửa sẽ xua đi những điều xấu xa, bẩn thỉu và đem lại may mắn.

Từ khi xuống núi, người Chứt hầu hết đã bỏ lối sống du canh du cư, bắt đầu xây nhà tạo thành bản trên thung lũng. Cột nhà của họ được làm từ thân cây lớn, vách từ thân tre, mái cũng lợp bằng lá cây rừng.

Khi hoàn thiện căn nhà, chủ nhà phải tự mình bắc bếp và nhen cho lửa cháy liên tục trong ba ngày đêm. Có như vậy, tổ tiên mới chứng giám và phù hộ cho ngôi nhà quanh năm sung túc, mùa màng bội thu.

Người Chứt cũng quan niệm rằng phụ nữ khi tới tháng không được sạch sẽ và thường đem tới điều xui. Vậy nên, vào ngày “đèn đỏ” phụ nữ phải ngồi yên trong nhà, bên một đống lửa lớn. Họ không được đi tắm, không được giặt giũ, cứ như vậy để lửa xua đi những điều không may và cơ thể người phụ nữ được “sạch sẽ” trở lại.

Một chàng trai trưởng thành muốn hỏi vợ trước tiên cũng phải đi vào rừng chặt củi. Anh ta phải bó củi sao cho thật gọn gàng, chắc chắn và đem đến đặt trước cửa nhà cô gái mình muốn kết duyên. Sớm hôm sau, nếu như bó củi vẫn ở nguyên chỗ cũ nghĩa là chàng trai đã bị cô gái khước từ, ngược lại nếu bó củi được nhà gái mang vào bếp chứng tỏ chàng trai đã được nhà gái chấp thuận, mau về xin mẹ cha đến thưa chuyện cưới xin.

Đám cưới Và đám ma

Đám cưới của người Chứt khá giống với người Kinh. Lễ cưới được tổ chức ở bên nhà gái trước, sau đó mới làm lễ đón dâu. Đặc biệt, trong lễ vật không bao giờ được thiếu thịt khỉ sấy khô – đặc sản của người Chứt.

Không chỉ hỉ sự, mà đám ma của người Chứt cũng đặc biệt “hướng nguồn”. Trước đây, người Chứt mới chết sẽ được đem lên các hốc đá trong rừng, sau đó người thân sẽ đi bóc vỏ những thân cây to và bó vào thi thể họ. Một ngày một đêm sau đó, người trong bản sẽ tới nhìn mặt người chết lần cuối cùng, cắt một miếng trên vỏ cây để mang theo người và để lại cho người chết một ít củi, thóc, hoặc vật dụng cần thiết như dao, nồi…

Ngày nay, đám ma của người Chứt đã bớt phức tạp hơn, nhưng cũng không thể thiếu được sự hiện diện của cây rừng trong văn hoá của họ. Sau nghi lễ cũng bái 2-3 ngày, gia đình mới đưa người chết đi chôn. Người có điều kiện sẽ bọc thi thể người chết trong một chiếc áo quan làm từ thân cây, nhưng những gia đình neo người, ít của hơn thì vẫn cuốn người nhà mình bằng vỏ cây đã tước. Mộ của người Chứt được đắp thành nấm đất tương tự như mộ của người Kinh, không dựng nhà mồ ở bên trên.

Người Chứt không có tục tảo mộ. Ba ngày sau khi an táng, tộc trưởng sẽ tới mộ làm nghi thức “gọi hồn” người chết về nhập vào bàn thờ tổ tiên tại nhà tộc trưởng, người thân sẽ không tới chăm sóc mộ hay để bàn thờ tổ tiên tại gia đình mình nữa. Với người Mã Liềng, thủ tục an táng khác biệt hơn một chút. Họ không thờ cúng tổ tiên, vậy nên linh cữu người chết không được đưa qua đường cửa chính mà phải đi qua đường cửa sổ (được gọi là cửa sổ ma), mục đích để cho linh hồn người chết không nhớ đường quay về quấy phá gia đình.

Những tập tục kì lạ

Người Rục có thời gian sống trong hang núi rất dài, họ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, một trong số đó là tránh thai. Câu hỏi đặt ra là: chỉ bằng những vật dụng thô sơ trong hang đá và rừng sâu, bằng cách nào mà người Rục có thể thoải mái “quan hệ” mà không thụ thai ngoài ý muốn?

Khoa học không thể giải thích được, nhưng thầy mo người Rục thì có. Người Rục từ lâu đã tương truyền về thuật “thổi thắt”. Dụng cụ làm phép chỉ cần: hai ống tre (1 ống dài 1m, 1 ống dài 0,5 m) có gắn một mẩu kim loại nhọn, một phiến đá, một bát đựng nước, một bát đựng hoa, sáp ong làm nến, trầm và sợi tóc. Thầy mo sẽ dùng hai ống tre cọ vào đá, vừa cọ vừa đọc thần chú rồi thổi hơi vào bát nước. 30 phút sau, lễ cúng kết thúc. Người phụ nữ nhận bát nước có sợi tóc của mình từ tay thầy mo, uống vào để không thể thụ thai. Khi nào muốn có con, người đó lại tới gặp thầy mo để được làm lễ “thổi mở”.

Ngoài thuật “thổi thắt”, “thổi mở” người Rục còn có câu thần chú để tránh hổ, báo, voi rừng. Vậy nên, dù có sống trong rừng sâu bao nhiêu năm nhưng người Rục chưa bao giờ bị mãnh thú tấn công.

Khi phụ nữ sinh đẻ cũng phải “cách li” như lúc “đến tháng”. Họ phải vào rừng ở đủ 16 ngày và vượt cạn một mình rồi mới được quay về nhà, nếu không sẽ đem lại xui xẻo cho cả bản. Nếu con của họ còn sống thì đó là điều may mắn, nhưng nếu như không may chết đi, đó cũng được coi là do ý muốn của ma rừng, không thể tránh được.

Biết bao thế hệ phụ nữ Chứt đã thi hành đúng như vậy, cũng đồng nghĩa với việc bao em bé đã chết ngay từ lúc lọt lòng, bao người người phụ nữ phải gục ngay bên suối, và cả những đứa trẻ lớn lên với hình hài không nguyên vẹn. Sau một hành trình dài vận động của bộ đội biên phòng, người Chứt mới thôi để phụ nữ vượt cạn một mình trong rừng, thay vào đó người chồng sẽ dựng chiếc lán nhỏ ngay trong vườn nhà mình. Người phụ nữ vẫn sẽ phải tới chiếc lán nhỏ đó để sinh nở, nhưng ít nhất lúc nguy cấp sẽ có người nhà tới kịp.

Sự đa dạng văn hoá cần được tôn trọng

Các nền văn hoá không bao giờ ngừng thay đổi và phát triển, và chúng ta gọi quá trình đó là “lịch sử”. Sự thay đổi tập tục của người Chứt là điểu hiển nhiên, nhưng nếu như nó bị hoà làm một với người Kinh thì đó không còn là phát triển, đó là sự đứt gãy.

Dường như ý thức được điều này, nên sau mấy mươi năm từ núi xuống bản, “cái bụng” người Chứt vẫn luôn hướng về hang, về núi. Có những người Rục già hằng đêm vẫn tìm lên hang ngủ ngồi. Có những đợt cả chục nếp nhà kéo lên hang động sống đôi ba tháng mới lại về.

Văn hóa của người Chứt là một mắt xích quan trọng cho phép tìm lại lịch sử phát triển của người Việt từ thuở sơ khai. Vậy nên, chỉ khi nào còn giữ được nền văn hoá này một cách nguyên vẹn nhất, họ mới không để lạc mất dấu trên con đường tìm về lịch sử nguồn cội.

Về Tộc Người “Nguyên Thuỷ” Nhất Việt Nam

Họ được gọi là người Rục – một nhóm người thuộc dân tộc Chứt, đồng thời cũng là dân tộc thiểu số hiếm hoi còn lưu lại nhiều dấu vết của lịch sử nhất trên đất nước ta.

Ông Cao Ống và vợ là hai trong số những người Chứt cuối cùng của thời kỳ sống trong hang đá

Tộc người có quan hệ gần với người Việt cổ

Người Chứt sống tập trung tại miền Trung Việt Nam (chủ yếu là Quảng Bình, Hà Tĩnh và Đăk Lăk), một số ít khác sống tại Khammouan, Lào. Trong đó, Quảng Bình và Khammouan là hai trong số những tỉnh được cho là khởi nguồn của ngữ chi Việt. Vậy nên, ngữ chi Việt còn được gọi là ngữ chi Việt – Chứt, để nhấn mạnh rằng tiếng tiếng Chứt chính là một nhánh ngôn ngữ có quan hệ mật thiết và là “bảo tàng lưu giữ các giai đoạn phát triển của tiếng Việt” – theo lời GS Trần Trí Dõi.

Người Chứt có cùng hệ ngôn ngữ với người Việt cổ. Họ giống như đã trải qua một quá trình tiến hoá ngược. Người Chứt từng trồng trọt, canh tác nông nghiệp, sau đó lại bỏ lên sống trong những hang núi cao, leo trèo, săn bắt và để cơ thể trần truồng (chỉ mặc trang phục làm từ vỏ cây vào mùa đông) như tổ tiên của mình rất nhiều năm về trước.

Sau khi bỏ lên hang núi cao, người Chứt bắt đầu phân li thành những nhóm người nhỏ hơn, sống tách biệt về địa lí và bắt đầu nảy sinh những điểm khác biệt về văn hoá, xã hội. Đó cũng là lí do tại sao người Chứt lại có nhiều tên gọi đến như vậy: người Rục, người Sách, người A-rem, người Mày, người Mã liềng, người Xá lá vàng… Tất cả các tên này đều là những tộc danh của các nhóm người nhỏ chung nguồn gốc là người Chứt. Chỉ có tên gọi “Xá lá vàng” mang một ẩn ý khác – ẩn ý miệt thị mà người Pháp dành cho họ. “Xá” chỉ những tộc người lạc hậu, “lá vàng” chỉ lối sống du canh du cư, thời hạn ở trong một ngôi nhà của họ chỉ kéo dài từ khi lá cây lợp mái còn xanh cho tới khi úa vàng.

Rừng và lửa là một phần trong đời sống văn hoá

Cũng giống như rất nhiều những tộc người khác còn sót lại trên hành tinh đầy khói bụi và công nghiệp hoá, người Chứt có niềm tin đặc biệt vào thần rừng, ma rừng và bếp lửa. Gần như tất cả những tập quán sinh hoạt của họ đều gắn với cây cối, cũng như có một niềm tin bất diệt rằng lửa sẽ xua đi những điều xấu xa, bẩn thỉu và đem lại may mắn.

Từ khi xuống núi, người Chứt hầu hết đã bỏ lối sống du canh du cư, bắt đầu xây nhà tạo thành bản trên thung lũng. Cột nhà của họ được làm từ thân cây lớn, vách từ thân tre, mái cũng lợp bằng lá cây rừng.

Khi hoàn thiện căn nhà, chủ nhà phải tự mình bắc bếp và nhen cho lửa cháy liên tục trong ba ngày đêm. Có như vậy, tổ tiên mới chứng giám và phù hộ cho ngôi nhà quanh năm sung túc, mùa màng bội thu.

Người Chứt cũng quan niệm rằng phụ nữ khi tới tháng không được sạch sẽ và thường đem tới điều xui. Vậy nên, vào ngày “đèn đỏ” phụ nữ phải ngồi yên trong nhà, bên một đống lửa lớn. Họ không được đi tắm, không được giặt giũ, cứ như vậy để lửa xua đi những điều không may và cơ thể người phụ nữ được “sạch sẽ” trở lại.

Một chàng trai trưởng thành muốn hỏi vợ trước tiên cũng phải đi vào rừng chặt củi. Anh ta phải bó củi sao cho thật gọn gàng, chắc chắn và đem đến đặt trước cửa nhà cô gái mình muốn kết duyên. Sớm hôm sau, nếu như bó củi vẫn ở nguyên chỗ cũ nghĩa là chàng trai đã bị cô gái khước từ, ngược lại nếu bó củi được nhà gái mang vào bếp chứng tỏ chàng trai đã được nhà gái chấp thuận, mau về xin mẹ cha đến thưa chuyện cưới xin.

Đám cưới Và đám ma

Đám cưới của người Chứt khá giống với người Kinh. Lễ cưới được tổ chức ở bên nhà gái trước, sau đó mới làm lễ đón dâu. Đặc biệt, trong lễ vật không bao giờ được thiếu thịt khỉ sấy khô – đặc sản của người Chứt.

Không chỉ hỉ sự, mà đám ma của người Chứt cũng đặc biệt “hướng nguồn”. Trước đây, người Chứt mới chết sẽ được đem lên các hốc đá trong rừng, sau đó người thân sẽ đi bóc vỏ những thân cây to và bó vào thi thể họ. Một ngày một đêm sau đó, người trong bản sẽ tới nhìn mặt người chết lần cuối cùng, cắt một miếng trên vỏ cây để mang theo người và để lại cho người chết một ít củi, thóc, hoặc vật dụng cần thiết như dao, nồi…

Ngày nay, đám ma của người Chứt đã bớt phức tạp hơn, nhưng cũng không thể thiếu được sự hiện diện của cây rừng trong văn hoá của họ. Sau nghi lễ cũng bái 2-3 ngày, gia đình mới đưa người chết đi chôn. Người có điều kiện sẽ bọc thi thể người chết trong một chiếc áo quan làm từ thân cây, nhưng những gia đình neo người, ít của hơn thì vẫn cuốn người nhà mình bằng vỏ cây đã tước. Mộ của người Chứt được đắp thành nấm đất tương tự như mộ của người Kinh, không dựng nhà mồ ở bên trên.

Người Chứt không có tục tảo mộ. Ba ngày sau khi an táng, tộc trưởng sẽ tới mộ làm nghi thức “gọi hồn” người chết về nhập vào bàn thờ tổ tiên tại nhà tộc trưởng, người thân sẽ không tới chăm sóc mộ hay để bàn thờ tổ tiên tại gia đình mình nữa. Với người Mã Liềng, thủ tục an táng khác biệt hơn một chút. Họ không thờ cúng tổ tiên, vậy nên linh cữu người chết không được đưa qua đường cửa chính mà phải đi qua đường cửa sổ (được gọi là cửa sổ ma), mục đích để cho linh hồn người chết không nhớ đường quay về quấy phá gia đình.

Những tập tục kì lạ

Người Rục có thời gian sống trong hang núi rất dài, họ phải đối mặt với rất nhiều vấn đề, một trong số đó là tránh thai. Câu hỏi đặt ra là: chỉ bằng những vật dụng thô sơ trong hang đá và rừng sâu, bằng cách nào mà người Rục có thể thoải mái “quan hệ” mà không thụ thai ngoài ý muốn?

Khoa học không thể giải thích được, nhưng thầy mo người Rục thì có. Người Rục từ lâu đã tương truyền về thuật “thổi thắt”. Dụng cụ làm phép chỉ cần: hai ống tre (1 ống dài 1m, 1 ống dài 0,5 m) có gắn một mẩu kim loại nhọn, một phiến đá, một bát đựng nước, một bát đựng hoa, sáp ong làm nến, trầm và sợi tóc. Thầy mo sẽ dùng hai ống tre cọ vào đá, vừa cọ vừa đọc thần chú rồi thổi hơi vào bát nước. 30 phút sau, lễ cúng kết thúc. Người phụ nữ nhận bát nước có sợi tóc của mình từ tay thầy mo, uống vào để không thể thụ thai. Khi nào muốn có con, người đó lại tới gặp thầy mo để được làm lễ “thổi mở”.

Ngoài thuật “thổi thắt”, “thổi mở” người Rục còn có câu thần chú để tránh hổ, báo, voi rừng. Vậy nên, dù có sống trong rừng sâu bao nhiêu năm nhưng người Rục chưa bao giờ bị mãnh thú tấn công.

Khi phụ nữ sinh đẻ cũng phải “cách li” như lúc “đến tháng”. Họ phải vào rừng ở đủ 16 ngày và vượt cạn một mình rồi mới được quay về nhà, nếu không sẽ đem lại xui xẻo cho cả bản. Nếu con của họ còn sống thì đó là điều may mắn, nhưng nếu như không may chết đi, đó cũng được coi là do ý muốn của ma rừng, không thể tránh được.

Biết bao thế hệ phụ nữ Chứt đã thi hành đúng như vậy, cũng đồng nghĩa với việc bao em bé đã chết ngay từ lúc lọt lòng, bao người người phụ nữ phải gục ngay bên suối, và cả những đứa trẻ lớn lên với hình hài không nguyên vẹn. Sau một hành trình dài vận động của bộ đội biên phòng, người Chứt mới thôi để phụ nữ vượt cạn một mình trong rừng, thay vào đó người chồng sẽ dựng chiếc lán nhỏ ngay trong vườn nhà mình. Người phụ nữ vẫn sẽ phải tới chiếc lán nhỏ đó để sinh nở, nhưng ít nhất lúc nguy cấp sẽ có người nhà tới kịp.

Sự đa dạng văn hoá cần được tôn trọng

Các nền văn hoá không bao giờ ngừng thay đổi và phát triển, và chúng ta gọi quá trình đó là “lịch sử”. Sự thay đổi tập tục của người Chứt là điểu hiển nhiên, nhưng nếu như nó bị hoà làm một với người Kinh thì đó không còn là phát triển, đó là sự đứt gãy.

Dường như ý thức được điều này, nên sau mấy mươi năm từ núi xuống bản, “cái bụng” người Chứt vẫn luôn hướng về hang, về núi. Có những người Rục già hằng đêm vẫn tìm lên hang ngủ ngồi. Có những đợt cả chục nếp nhà kéo lên hang động sống đôi ba tháng mới lại về.

Văn hóa của người Chứt là một mắt xích quan trọng cho phép tìm lại lịch sử phát triển của người Việt từ thuở sơ khai. Vậy nên, chỉ khi nào còn giữ được nền văn hoá này một cách nguyên vẹn nhất, họ mới không để lạc mất dấu trên con đường tìm về lịch sử nguồn cội.

Giang Tống / Nguồn: Tổng hợp

Đọc Chap 1:Chúng Con Muốn Về Việt Nam

Tại London ,Anh Trong 1 căn biệt thự màu trắng có vườn hoa bao quanh nhìn khung cảnh đó rất là thơ mộng ,đang chìm đắm trong cảnh đẹp đó thì -DẬY MAU ,DẬY MAU NHANH LÊÊÊN!!!!! Vâng giọng ca oanh vàng có 1-0-2 đó là của Xử Nữ nhà ta ,that là một giọng ca “tuyệt vời” nên đi dự thi. Nhưng đó cx là công việc hàng ngày của chị vào mỗi buổi sáng đó là gọi 5 nàng công chúa còn lại của chúng ta .Cự Giải là ng đầu tiên tỉnh dậy sau đó : -có chuyện gì vậy Xử thân yêu -còn chuyện gì nx .Quên rồi sao,hôm nay bố mẹ chúng ta đến đây bảo có chuyện muốn nói đó-Xử -thế à .Thôi mk vào VSCN đây -Giải -từ từ đã cậu phải giúp tớ gọi mấy con sâu ngủ này đã chứ -uk -DẬY MAU ,DẬY MAU .BỐ MẸ ĐẾN RỒI KÌA -giải,xử đồng thanh -Ôi bố mẹ đến à ,dậy nhanh thôi chết muộn rồi-thiên bình -nhanh lên-bảo bình -hai con kia chúng mày có dậy ko thì bảo-thiên bình ,bảo bình -ok dậy đây-sư ,ngư -chúng mày có vào lm VSCN ko thì bảo bố mẹ sắp…-Xử

Chưa để XN nói xong thì đã tháy những cô nàng phóng vào nhà vs vs tốc độ ánh sáng .Tròg nhà vs vang lên những tiếng chí chóe nhưng chỉ 3p sau các nàng đã xong .còn hai nàng Xử và Giải đã xuống dưới nhà ăn sáng rồi ,các nàng lần lượt phóng xuống bàn để ăn sáng . -mấy giờ bố mẹ chúng ta đến ?-Sư -9h-Xử trả lời một cách thản nhiên -TRỜI ƠI !BÂY H MỚI CÓ 7h30 THÔI MÀ !!!-tất cả bọn nó đồng thanh ngoại trừ 2 chị XN,CG -thôi có sao đâu.các cậu cx lên thay đồ đi còn đi ra đón bố mẹ ở sân bay -cự giải cười giảng hòa -uk-đồng thanh Sau khi ăn xong các nàng nhà ta lên thay đồ rồi mỗi ng đi đón pama bằng những chiếc xe tân tiến và thời trang nhất thế giới.Hôm nay các nàng mỗi ng một phong cách .Giải nhi mặc một chiếc váy trắng tinh khôi cùng với đôi giày búp bê cx màu trắng .Xử nữ vẫn phong cách thanh niên nghiêm túc áo sơ mi trắng cùng với quân kaki đen .Ngư ngố thì dịu dàng với chaan váy xanh nước và áo cloptop màu trắng .Bình nhi và bảo bảo thì mặc váy đôi màu vàng chanh.Sư tử thì vs phong cách năng ddooingj trẻ trung quần sock vs áo cánh dơi màu đen,đôi giày thể thảo đen nốt. 4 nàng bước vào đã là tâm điểm .Khi đã đón pama về biệt thự. tại biệt thự Moij ng nói chuyện vs nhau rất vui vẻ thì TB lên tiếng -papa và mama ơi chúng con muốn về Việt Nam -đúng đấy pama-đồng thanh(chúng nó gọi tất cả bố mẹ của bn là bố mẹ luôn) Các papa và mama bắt đầu suy nghĩ cuối cùng bố của CG nói -được thôi -Yeah -nhưng vs 1 điều kiện

-điều kiện gì ạ ?-all -là các con phải đi học -hả -ko đc sao ? -dạ được ạ -all vừa nói chúng nó vừa lắc đầu lia lịa như sợ mất cơ hội -ok các con sẽ bay vào sáng mai lúc 8h , học ở trường Hoàng Gia do bố nuôi của các con lm HT(hiệu trưởng).à bố mẹ mua 1 căn biệt thự ở bến đó nó ở đường xxx -dạ vâng-all thôi pama về đây,à mà xe của các con sẽ đc gửi sang sau -bye bye pama yêu dấu -all tụi nó lên chuẩn bị vali để cho chuyến đi ng mai

7h30 sáng chúng nó đã có mặt ở sân bay và lm thủ tục .8h chúng nó đã có mặt trên máy bay và bắt đàu chuyến đi ,chúng nó ai cx ngủ trên may bay để dưỡng sức

Top 10 Rapper Nổi Tiếng Nhất Việt Nam 2022

Nội Dung Chính Của Bài Viết

Tên thật: Quách Cẩm LêNăm sinh: 1991

Nếu Suboi được mệnh danh là “Nữ hoàng” của thể loại rap và hiphop thì Kimmese (trước đó là Kim Jo Jo) được coi là “Công chúa hiphop” của showbiz Việt. Đến với rap từ khá sớm, Kim trở thành tâm điểm lạ lùng của làng nhạc Việt khi vừa mới xuất hiện. Rap của Kimmese xoay quanh những vấn đề trong cuộc sống, thể hiện cá tính của người nghệ sĩ. Đối với cô, cuộc đời có rất nhiều thứ để viết và để hát chứ không chỉ riêng gì tình yêu.Năm 2015, Kim có tham gia chương trình Giọng hát Việt, tuy không thể đi sâu vào vòng trong nhưng cô tham gia chương trình nhằm khẳng định bản thân đã thực sự trưởng thành.Một số ca khúc nổi tiếng của Kimmese như: Áo xanh, Bức tranh sao, Bạo lực gia đình, Bao giờ em biết,…

Tên thật: Lê Nguyễn Trung ĐanNgày sinh: 24/05/1987Quê quán: Gia Lai

Tham gia cộng đồng Underground Việt từ năm 2008 nhưng Binz chỉ thực sự được chú ý từ năm 2010 với mixtape “M-da Legend” và những sản phẩm đáng chú ý kết hợp với rapper Cá Chép của Vietdreamerz. Binz được biết đến như một artist với chất giọng đặc biệt, truyền cảm, ngọt ngào và mới lạ. Hiện tại Binz không hoạt động âm nhạc nhiều do anh đang định cư ở nước ngoài nhưng tầm ảnh hưởng của anh trong giới Underground vẫn rất lớn.Một số bài hát nổi tiếng của Binz như: Deep Sea, Em, Sau lưng anh sẽ là, Đắng, Cơn mưa cuối,…

Tên khai sinh: Nguyễn Quang HưngNgày sinh: 12/05/1983Nguyên quán: Hà Nội

Thành viên của nhóm VietdreamerzLil Knight là một trong những người đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của RapClub, anh tham gia hát và sáng tác từ năm 2001 tuy nhiên đến năm 2004, con đường nghệ thuật của LK mới thực sự rộng mở với hai ca khúc Rời xa và Chiếc lá tình yêu (remix) hợp tác chung với ca sĩ Đăng Khôi. Cho đến nay, LK đã hoạt động nghệ thuật hơn 10 năm, anh được xếp vào hàng thế hệ rapper đầu tiên của Việt Nam và tên tuổi của anh vẫn không ngừng tiến xa hơn. Hiện tại Lil Knight đang là ca sỹ độc quyền của công ty CN, cùng công ty với ca sĩ Ưng Đại Vệ.Một vài bài hát nổi tiếng của LK như: Ngọn nến trước gió, Xin anh đừng, Im lặng, Tình cờ, Người lạ nơi cuối con đường,…

Tên thật: Hàng Lâm Trang AnhNgày sinh: 14/01/1990Quê quán: Thành phố Hồ Chí Minh

Tên thật: Tằng Quốc AnhNgày sinh: 18/04/1991Nguyên quán: Hà Nội

Cựu thành viên của X4 Band (2007-2009)Thành viên của Joker’s RuleCái tên Mr.T được khá nhiều người biết đến sau thành công của 2 hit Bản sắc Việt Nam và Thu cuối, anh có một chất giọng khá ấm và dày, khả năng sáng tác và rap cực tốt. Mr.T trở nên nổi tiếng với nhiều sản phẩm âm nhạc hát cùng với nam ca sĩ Yanbi như: Nothing In Your Eyes, Bài hát cuối, My Lady, Tìm về, Bad Boy,…

Tên thật: Phạm Hoàng KhoaNgày sinh: 12/04/1989Quê quán: Hà Nam

Tên thật: Linh LamNgày sinh: 09/09/1987Nơi sinh sống: Thụy Sĩ

Linh Lam là một trong số những nữ rapper đầu tiên của Việt Nam, bắt đầu bén duyên với rap từ năm 2003, thời điểm mà rap còn bị coi là một trò mua vui đường phố tại Việt Nam vì vậy ở thời điểm đó một nữ rapper muốn khẳng định mình quả thực rất khó. Linh Lam không nản chí, cô tham gia vào nhiều diễn đàn rap Việt và để lại dấu ấn không nhỏ trong cộng đồng yêu rap lúc bấy giờ. Các sản phẩm âm nhạc của Linh Lam đều mang một dấu ấn cá nhân riêng không thể tìm thấy ở bất kì rapper nào khác. Tuy nhiên mới hoạt động được một vài năm thì Linh Lam phải sang Thụy Sĩ để hoàn thành nốt chương trình học nhưng tên tuổi của cô vẫn gây ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng rap Việt Nam.Một số ca khúc nổi tiếng của Linh Lam như: Quan điểm, Giận, Chất Việt, Tản mạn,…

Tên thật: Phạm Tuấn AnhNgày sinh: 24/09/1988

Tên thật: Trần Tất VũNgày sinh: 05/08/1991Nơi sinh: Moscow – RussiaNơi ở : Hà Nội

Cựu thành viên của GVRThành viên của LadyKillah production BigDaddy bắt đầu tham gia hoạt động nghệ thuật từ năm 2007 nhưng do không sinh sống ở Việt Nam nhưng một năm sau đó anh mới bắt đầu được biết đến sau khi tham gia vào một số cộng đồng rap Việt như GVR. Tuy nhiên anh chỉ hoạt động chung với GVR trong một năm và rời khỏi vào năm 2009. Năm 2010, BigDaddy gia nhập vào đội ngũ LadyKillah cùng với các rapper hàng đầu Việt Nam hiện nay.Một số bài hát hay nhất của anh phải kể đến như: Tình yêu màu nắng, Nóng, Tình yêu sẽ trả lời, GATO, Bỏ quên lần nữa,…

Tên thật: Nguyễn Minh ĐứcNgày sinh: 05/12/1989Quê quán: Yên Bái

Cựu thành viên của GVR ProductionsThành viên của cộng đồng rap KSHomieLà một rapper trong cộng đồng Underground, cho đến nay Lil Shady sở hữu một lượng fan khủng mà nhiều người trong giới phải ngưỡng mộ. Lil Shady là một trong những rapper thuộc thế hệ F1 GVRproduction đã có lịch sử hoạt động 10 năm trong lĩnh vực âm nhạc. Anh được đánh giá là một trong những tài năng trẻ của cộng đồng rap nổi tiếng GVR Productions. Rap của Lil Shady khá chất, đề tài rộng và mang tính xã hội cao, chất giọng lạ, ấm nên rất dễ nghe và ghi dấu ấn trong lòng người nghe nhạc.Một số bài rap nổi tiếng của Lil Shady như: Tôi đã quên em lâu rồi thật đấy, Người mua vui, Chữ hiếu, Mẹ đã già, Ngày mai, Những mảnh đời,…

Bạn đang xem bài viết Về Tộc Người “Nguyên Thuỷ” Nhất Việt Nam trên website Duongveyeuthuong.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!